Trắc nghiệm Nguyên hàm có đáp án (Vận dụng)

Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng
Bài 1 : Nguyên hàm
Lớp 12;Toán

Số câu hỏi: 1 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

174,623 lượt xem 13,432 lượt làm bài

Bạn chưa làm đề thi này!

Xem trước nội dung
Câu 1: 1 điểm

Cho I = d x 2 x 1 + 4 = 2 x 1 ln 2 x 1 + 4 n + C ở đó n N * . Giá trị biểu thức S = sin n π 8 là:

A.  
1 2
B.  
0
C.  
1
D.  
-1
Câu 2: 1 điểm

Cho hàm số f x = 1 sin 2 x . Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) và đồ thị hàm số y=F(x) đi qua M π 3 ; 0 thì là:

A.  
F x = 1 3 cot x
B.  
F x = 3 cot x
C.  
F x = 3 2 cot x
D.  
F x = cot x + C
Câu 3: 1 điểm

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x )   =   | 1 + x |   -   | 1 - x | trên tập R và thỏa mãn F 1 = 3 ; F 1 = 2 ; F 2 = 4 . Tính tổng T = F 0 + F 2 + F 3

A.  
8
B.  
12
C.  
14
D.  
10
Câu 4: 1 điểm

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x x 2 - m . Số giá trị của tham số m để F 2 = 7 3 F 5 = 14 3

A.  
3
B.  
4
C.  
1
D.  
2
Câu 5: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x) có f ' x = 1 x + 1 . Biết rằng f(0)=2018. Giá trị của biểu thức f(3)-f(1) bằng:

A.  
ln2
B.  
2ln4
C.  
ln3
D.  
2ln2
Câu 6: 1 điểm

Cho hàm số f x = 2 x + e x . Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) thỏa mãn F 0 = 2019

A.  
F x = e x 2019
B.  
F x = x 2 + e x 2018
C.  
F x = x 2 + e x + 2017
D.  
F x = x 2 + e x + 2018
Câu 7: 1 điểm

Cho hàm số F x = x 2 là một nguyên hàm của hàm số f x e 4 x , hàm số f(x) có đạo hàm f’(x). Họ nguyên hàm của hàm số f ' x e 4 x là:

A.  
4 x 2 + 3 x + C
B.  
4 x 2 + 2 x + C
C.  
4 x 2 + 2 x + C
D.  
4 x 2 + x + C
Câu 8: 1 điểm

Giả sử F x = a x 2 + b x + c e x là một nguyên hàm của hàm số f x = x 2 e x . Tính tích P   =   a b c

A.  
-4
B.  
1
C.  
-5
D.  
-3
Câu 9: 1 điểm

Một đám vi trùng tại ngày thứ t có số lượng N (t), biết rằng N ' t = 4000 1 + 0 , 5 t và lúc đầu đám vi trùng có 250000 con. Hỏi sau 10 ngày số lượng vi trùng (lấy theo phần nguyên) là bao nhiêu?

A.  
264334 con
B.  
256334 con
C.  
300560 con
D.  
614678 con
Câu 10: 1 điểm

Cho hàm số f(x) thỏa mãn f ' ( x ) [ f ( x ) ] 2018 = x . e x ,   x R và f(1)=1. Hỏi phương trình f x = - 1 e có bao nhiêu nghiệm?

A.  
0
B.  
1
C.  
3
D.  
2
Câu 11: 1 điểm

Cho hàm số f(x) xác định trên R\{-2 ;1} thỏa mãn f ' x = 1 x 2 + x 2 ;   f 0 = 1 3 f 3 f 3 = 0 . Tính giá trị của biểu thức T = f 4 + f 1 f 4

A.  
1 3 ln 2 + 1 3
B.  
ln 80 + 1
C.  
1 3 ln 4 5 + ln 2 + 1
D.  
1 3 ln 8 5 + 1
Câu 12: 1 điểm

Cho hàm số f(x) thỏa mãn f ' x 2 + f x . f ' ' x = 15 x 4 + 12 x , x R f 0 = f ' 0 = 1 . Giá trị của f 2 1 bằng:

A.  
4
B.  
9 2
C.  
8
D.  
5 2
Câu 13: 1 điểm

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn f x > 0 , x R . Cho biết f(0)=1 và f ' x f x = 2 2 x . Tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)=m có hai nghiệm thực phân biệt là:

A.  
0 < m < e
B.  
1 < m < e
C.  
m > e
D.  
0 < m 1
Câu 14: 1 điểm

Cho f x = x 2 1 x f x d x = 2 t 2 m d t với t = 1 x , giá trị của m bằng?

A.  
m = 2
B.  
m = -2
C.  
m = 1
D.  
m = -1
Câu 15: 1 điểm

Biết F(x) là một nguyên hàm trên R của hàm số f x = 2017 x x 2 + 1 2018 thỏa mãn F(1)=0. Tìm giá trị nhỏ nhất m của F(x)

A.  
m = 1 2
B.  
m = 1 2 2017 2 2018
C.  
m = 2 2017 + 1 2 2018
D.  
m = 1 2