Trắc nghiệm Tổng hợp môn Thanh Toán Quốc Tế HCE - Đề số 2 Đề số 2 môn Thanh Toán Quốc Tế HCE gồm các câu hỏi trắc nghiệm nâng cao, bám sát nội dung học phần về tỷ giá hối đoái, các phương tiện và phương thức thanh toán quốc tế như chuyển tiền, nhờ thu, L/C. Tài liệu phù hợp cho sinh viên ôn thi học phần, thi kết thúc môn hoặc kiểm tra đánh giá năng lực thực hành nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
Từ khoá: trắc nghiệm thanh toán quốc tế đề số 2 HCE tỷ giá hối đoái phương thức L/C chuyển tiền quốc tế phương tiện thanh toán nhờ thu chứng từ ngân hàng quốc tế bài tập kinh tế sinh viên HCE đề thi thử thương mại quốc tế kiểm tra học phần
Mã đề 1 Mã đề 2
Bạn chưa làm Mã đề 1!
Bắt đầu làm Mã đề 1
Câu 1: Câu 79: Trong tín dụng chứng từ, thời hạn xuất trình chứng từ thường là:
A. 7 ngày kể từ ngày giao hàng
B. 10 ngày kể từ ngày phát hành L/C
C. 21 ngày kể từ ngày giao hàng
D. 30 ngày kể từ ngày nhận chứng từ
Câu 2: Câu 33: Trong trường hợp nào người nhập khẩu có thể nhận hàng mà chưa thanh toán?
Câu 3: Câu 46: Đặc điểm nào sau đây không phải của séc?
B. Là công cụ vô điều kiện
C. Có thể viết bằng tay, in, đánh máy
Câu 4: Câu 40: Điều kiện để hối phiếu có giá trị pháp lý là gì?
A. Có chữ ký người ký phát và đầy đủ nội dung bắt buộc
B. Có xác nhận của ngân hàng
C. Có dấu công chứng nhà nước
D. Được lập tại nước người nhập khẩu
Câu 5: Câu 56: Tại sao tỷ giá liên ngân hàng chỉ áp dụng cho các ngân hàng?
A. Vì tỷ giá này cao hơn tỷ giá thị trường
B. Vì đây là tỷ giá thỏa thuận nội bộ
C. Vì giao dịch này không dành cho cá nhân
D. Vì các ngân hàng không mua bán với khách hàng cá nhân
Câu 6: Câu 48: Khi người nhập khẩu từ chối thanh toán trong nhờ thu, người xuất khẩu nên làm gì đầu tiên?
D. Nhờ ngân hàng ký xác nhận hối phiếu
Câu 7: Câu 24: Ai là người chịu trách nhiệm cuối cùng nếu hối phiếu không được thanh toán?
Câu 8: Câu 5: Trong nhờ thu chứng từ, khi nào người nhập khẩu được nhận chứng từ hàng hóa?
C. Sau khi chấp nhận hối phiếu hoặc thanh toán
Câu 9: Câu 59: Ngân hàng nào thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong L/C khi có xác nhận?
Câu 10: Câu 9: Khi ngân hàng xác nhận L/C, nghĩa là ngân hàng đó:
A. Không chịu trách nhiệm thanh toán
B. Thay mặt người nhập khẩu thanh toán
C. Cam kết cùng ngân hàng phát hành L/C đảm bảo thanh toán
Câu 11: Câu 25: Tỷ giá mua của ngân hàng là:
A. Tỷ giá ngân hàng bán ngoại tệ
B. Tỷ giá ngân hàng mua ngoại tệ từ khách hàng
D. Tỷ giá do nhà nước quy định
Câu 12: Câu 44: Sự chênh lệch giữa tỷ giá mua và bán gọi là gì?
Câu 13: Câu 61: Đâu là điều kiện cần để một L/C có thể được chiết khấu?
A. L/C phải là không hủy ngang
B. L/C phải ghi rõ điều khoản chiết khấu
C. Chỉ cần có bộ chứng từ hợp lệ
D. Phải có xác nhận của người nhập khẩu
Câu 14: Câu 16: Tỷ giá nào được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố?
A. Tỷ giá giao dịch liên ngân hàng
Câu 15: Câu 30: Séc du lịch khác biệt ở điểm nào so với séc thông thường?
A. Không được trả bằng tiền mặt
B. Được thanh toán tại mọi chi nhánh của ngân hàng phát hành
D. Không có giá trị pháp lý
Câu 16: Câu 50: Trong tín dụng chứng từ, nếu chứng từ không hợp lệ thì ngân hàng:
A. Phải thanh toán theo yêu cầu
B. Có thể từ chối thanh toán
C. Giao tiền theo tỷ lệ hợp lệ
Câu 17: Câu 49: Một ưu điểm quan trọng của séc gạch chéo là gì?
A. Tránh bị lạm dụng khi mất
B. Dễ thanh toán bằng tiền mặt
C. Không cần ngân hàng trung gian
D. Có thể dùng như hối phiếu
Câu 18: Câu 19: Trong phương thức nhờ thu D/A, người nhập khẩu nhận được chứng từ khi nào?
B. Sau khi ký chấp nhận hối phiếu
C. Sau khi ký hậu vận đơn
D. Trước khi hàng cập cảng
Câu 19: Câu 47: Trong L/C, ngân hàng xác nhận chịu trách nhiệm gì?
A. Mở L/C thay người nhập khẩu
C. Cam kết đồng thanh toán nếu ngân hàng mở L/C không trả
D. Trả tiền ngay khi mở L/C
Câu 20: Câu 11: Trong phương thức chuyển tiền, yếu tố nào sau đây là rủi ro lớn nhất với người xuất khẩu?
B. Không nhận được chứng từ
Câu 21: Câu 10: Một đặc điểm quan trọng của hối phiếu là:
A. Có thể phát hành bằng lời nói
B. Không cần ghi rõ người thụ hưởng
C. Không ghi rõ thời hạn trả tiền
D. Là công cụ thanh toán vô điều kiện
Câu 22: Câu 62: Khi tỷ giá nội tệ tăng so với ngoại tệ, điều này ảnh hưởng gì đến xuất khẩu?
A. Tăng cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu
B. Làm giá hàng xuất khẩu trở nên đắt hơn
D. Làm tăng lợi nhuận cho nhà nhập khẩu
Câu 23: Câu 22: Khi tỷ giá hối đoái tăng, điều này có thể gây ra hậu quả nào?
B. Xuất khẩu trở nên đắt đỏ hơn
D. Hàng hóa nội địa mất sức cạnh tranh
Câu 24: Câu 71: Loại vận đơn nào không thể chuyển nhượng?
Câu 25: Câu 38: Một đặc điểm của phương thức nhờ thu là gì?
A. Ngân hàng cam kết thanh toán
B. Ngân hàng chỉ là trung gian thu hộ
Câu 26: Câu 52: Ký hậu hối phiếu theo lệnh có đặc điểm gì?
A. Không thể chuyển nhượng
B. Chỉ người được ghi tên mới hưởng lợi
C. Có thể chuyển tiếp cho người khác bằng ký hậu
D. Bị giới hạn số lần chuyển nhượng
Câu 27: Câu 7: Đặc điểm nào sau đây là của séc vô danh?
A. Ghi rõ tên người thụ hưởng
B. Có thể chuyển nhượng bằng ký hậu
C. Chỉ người cầm séc mới được lĩnh tiền
D. Bắt buộc xác nhận bởi ngân hàng
Câu 28: Câu 41: Ai là người chịu trách nhiệm lập L/C trong giao dịch quốc tế?
Câu 29: Câu 72: Trong phương thức nhờ thu D/P, điều kiện giao chứng từ là:
A. Khi người nhập khẩu ký nhận
B. Khi người nhập khẩu chấp nhận thanh toán
C. Khi người nhập khẩu thanh toán đầy đủ
Câu 30: Câu 4: Hối phiếu được ký phát bởi ai trong giao dịch xuất nhập khẩu?
Câu 31: Câu 14: Công cụ nào sau đây không phải là phương tiện thanh toán quốc tế?
Câu 32: Câu 13: Trong thư tín dụng không thể hủy ngang, điều nào đúng?
A. Có thể thay đổi mà không cần bên thụ hưởng đồng ý
B. Phải có sự đồng ý của bên thụ hưởng để thay đổi
C. Có thể hủy bởi ngân hàng phát hành
D. Có thể tự động hủy nếu hàng không giao
Câu 33: Câu 73: Một trong những nhược điểm của phương thức chuyển tiền là:
B. Người bán không kiểm soát được rủi ro thanh toán
C. Ngân hàng tham gia quá nhiều
D. Không đảm bảo vận đơn gốc
Câu 34: Câu 28: Trong L/C, bộ chứng từ không hợp lệ sẽ dẫn đến điều gì?
A. Ngân hàng bắt buộc phải thanh toán
B. Người nhập khẩu phải thanh toán
C. Ngân hàng có quyền từ chối thanh toán
D. Bộ chứng từ được trả lại hải quan
Câu 35: Câu 1: Trong phương thức tín dụng chứng từ, yếu tố nào sau đây ảnh hưởng lớn nhất đến tính an toàn của giao dịch?
A. Mối quan hệ giữa người mua và người bán
C. Sự đầy đủ và chính xác của bộ chứng từ
Câu 36: Câu 74: Hối phiếu có thể dùng trong phương thức thanh toán nào?
Câu 37: Câu 32: Điểm khác biệt giữa hối phiếu thương mại và hối phiếu ngân hàng là gì?
Câu 38: Câu 21: Lợi ích lớn nhất của phương thức tín dụng chứng từ đối với người xuất khẩu là gì?
A. Không cần chuẩn bị chứng từ
B. Được ngân hàng cam kết thanh toán nếu xuất trình đúng chứng từ
C. Được nhận tiền trước khi giao hàng
D. Không cần ký kết hợp đồng
Câu 39: Câu 39: Trong tín dụng chứng từ, ngân hàng thanh toán có thể là:
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng tùy trường hợp
Câu 40: Câu 77: Chuyển tiền trả sau tiềm ẩn rủi ro nào lớn nhất?
A. Người mua không nhận được hàng
B. Người bán không nhận được tiền