Trắc nghiệm Tai Mũi Họng - Chương 1, 2, 3 - Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột (BMTU) Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tai Mũi Họng - Chương 1, 2, 3 dành cho sinh viên Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột (BMTU). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về giải phẫu, sinh lý và bệnh lý liên quan đến tai, mũi, họng, hỗ trợ chuẩn bị cho các kỳ thi học phần và nâng cao kỹ năng chuyên môn.
Từ khoá: trắc nghiệm Tai Mũi Họng Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột BMTU chương 1 2 3 ôn tập tai mũi họng giải phẫu tai mũi họng sinh lý tai mũi họng bệnh lý tai mũi họng câu hỏi trắc nghiệm y khoa luyện thi y khoa
Bạn chưa làm đề thi này!
Bắt đầu làm bài
Câu 1: Những khó thở nào sau đây chưa nhất thiết phải mở khí quản:
A. Khó thở do dị vật đường thở
B. Khó thở do uốn ván
C. Khó thở do tràn dịch màng phổi
D. Khó thở do chấn thương thanh quản
Câu 2: Phải mở khí quản trước khi chuyển lên tuyến trên cho những bệnh nhân có dị vật ở khí quản di động để phòng ngừa:
A. Viêm khí quản xuất tiết
B. Dị vật mắc kẹt lại khi lên buồng thanh thất
C. Dị vật đi sâu vào các phế quản phân thùy
D. Tràn khí trung thất
Câu 3: Một bệnh nhân sau mở khí quản, chưa cần chú ý theo dõi:
C. Khó thở do tắc ống canule
D. Nhiễm trùng vết mổ
E. Tiếng nói có bị khàn hay không
Câu 4: Tìm một đặc điểm không đúng về lý do cấp cứu dị vật đường thở:
A. Dị vật bịt kín đường thông khí gây ngạt thở
B. Dị vật sắc nhọn gây chấn thương lan rộng
C. Dị vật gây nhiễm trùng đường hô hấp dưới
D. Dị vật di động có thể mắc kẹt ở buồng thanh thất Morgagnie
E. Dị vật gây tràn khí trung thất nguy hiểm
Câu 5: Tìm một nguyên nhân không xẩy ra khó thở thanh quản:
A. Viêm thanh quản phù nề hạ thanh môn
B. Viêm sụn thanh thiệt
D. Khối u băng thanh thất
E. Bạch hầu thanh quản
Câu 6: Triệu chứng nào sau đây là nổi bật nhất của viêm thanh quản cấp ở trẻ em:
Câu 7: Biểu hiện lâm sàng điển hình kiểu khó thở thanh quản là:
A. Khó thở chậm thì thở vào
B. Khó thở chậm cả hai thì
C. Khó thở nhanh nông cả hai thì
D. Khó thở chậm thì thở ra
E. Khó thở hỗn hợp cả hai thì
Câu 8: Dấu hiệu nào sau dây không thuộc khó thở thanh quản:
A. Khó thở chậm, Khó thở thì thở vào
C. Khó thở thì thở ra
D. Khi hít vào có tiếng rít,
E. Có co kéo các cơ hô hấp: Thượng đòn, liên sườn...
Câu 9: Triệu chứng nào không đáng lo ngại sau mở khí quản:
A. Ho kích thích khi hút dịch xuất tiết
B. Tình trạng dịch xuất tiết nhiều
C. Sưng tấy nhiễm trùng vết mổ
D. Theo dõi tình trạng bịt tắc canule
E. Tình trạng tràn khí dưới da
Câu 10: Nguyên nhân chính nào sau đây gây khó thở trong viêm thanh quản bạch hầu:
A. Co thắt thanh quản do kích thích
B. Do giả mạc bạch hầu bít tắc thanh môn
C. Do liệt cơ mở và co thắt cơ khép của thanh quản
D. Do độc tố của bạch hầu
E. Phù nề thanh quản do viêm nhiễm
Câu 11: Tiêu chuẩn nào quan trọng nhất dể chẩn đoán “Viêm thanh quản phù nề hạ thanh môn” gây khó thở thanh quản.
A. Cơn khó thở xẩy ra đột ngột ban đêm
B. Khó thở thanh quản điển hình, không có tiền sử hóc dị vật.
C. Trẻ có cơ địa viêm VA mạn tính.
D. Niêm mạc hạ thanh môn phù nề, niêm mạc thanh quản đỏ rực tương phản với hai dây thanh bình thường
E. Cơn khó thở hay tái phát.
Câu 12: Trong đêm một cháu bé đang ngủ tự nhiên thức dậy ho khan, dữ dội, khó thở với tiếng rít. Cách đây vài hôm cháu có cảm mạo, ngạt mũi,... Bạn nghĩ tới hướng chẩn đoán
B. Dị vật đường thở
D. Mềm sụn thanh quản
E. Viêm thanh quản phù nề hạ thanh môn
Câu 13: Chỉ định mở khí quản nào sau đây không thuộc chỉ định cổ điển (cản trở cơ học):
A. Viêm nhiễm phù nề chít hẹp thanh quản
B. Dị vật đường thở, đặc biệt là dị vật di động
C. Chấn thương lồng ngực có tràn khí trung thất
D. Chấn thương họng thanh quản gây khó thở
E. Khối u chèn ép thanh quản gây khó thở
Câu 14: Tìm một chỉ định không phải là chỉ định mới trong mở khí quản hiện nay :
A. Làm thông thoáng đường hô hấp bằng hút phế quản trong các hội chứng nội-ngoại khoa
B. Tránh lạc đường thở khi ăn uống ở những người bị liệt họng-thanh quản.
C. Dễ dàng đưa Ôxy vào máu hoặc lọc CO2
D. Giảm áp lực trong tràn khí trung thất
E. Ung thư tuyến giáp chèn ép gây khó thở
Câu 15: Tìm tình huống đúng nhất cần mở khí quản cấp cứu
A. Khó thở thanh quản cấp I
B. Khó thở thanh quản cấp II
C. Theo dõi dị vật đường thở
D. Theo dõi viêm thanh quản cấp ở trẻ em
E. Theo dõi co thắt thanh quản do uốn ván
Câu 16: Tai biến nào sau đây không thuộc do mở khí quản gây ra:
B. Tràn khí dưới da, tràn khí trung thất
C. Tụt canule ra ngoài lỗ mở khí quản
D. Tắc canule do chất xuất tiết
E. Cơ thể suy sụp, thể trạng ngày một yếu
Câu 17: Lứa tuổi nào hay hóc xương nhất ở Việt Nam:
Câu 18: Bản chất dị vật đường ăn ở nước ta hay gặp nhất:
B. Các loại xương trong thực phẩm ăn uống
C. Các loại hạt trái cây
D. Các mẫu đồ chơi trẻ em
E. Các vật liệu ngậm vào miệng khi làm việc
Câu 19: Dị vật đường ăn nào sau đây có khả năng gây viêm nhiễm sớm nhất ?
A. Chiếc kim khâu, cái đinh vít...
B. Xương cá, gà, vịt...
C. Mãnh đồ chơi bằng nhựa.
D. Viên thuốc bọc võ kẽm
E. Hàm răng hoặc chiếc răng giả.
Câu 20: Triệu chứng nào sau đây không phù hợp với bệnh nhân bị hóc xương:
A. Thực quản sưng nề, cột sống cổ thẳng, mất chiều cong sinh lý .
B. Sốt cao, đau vùng cổ, quay cổ hạn chế
C. Có tiền sử hóc xương, ấn máng cảnh đau.
D. Cảm giác đau khi nuốt nước bọt, nhưng khi ăn cơm, uống nước bình thường
E. Sưng nề vùng cổ, sốt cao, rét run, có thể có khó thở...
Câu 21: Dấu chứng nào sau đây không phải biến chứng do hóc xương:
A. Sưng tấy, áp xe trung thất.
B. Thủng các mạch máu lớn.
C. Nuốt tắc nghẹn và đau ngày càng tăng dần đã mấy tháng nay
D. Sốt cao rét run do nhiễm trùng máu
E. Viêm tấy áp xe quanh thực quản
Câu 22: Biện pháp tuyên truyền phòng ngừa dị vật đường ăn nào không hợp lý?
A. Hóc xương là một cấp cứu vì có thể nguy hiểm đến tính mạng.
B. Tuyệt đối không nên dùng xương để làm thực phẩm ăn, uống
C. Nên ăn chậm nhai kỷ, Không cười đùa trong khi ăn.
D. Chế biến thực phẩm có xương thật tốt.
E. Khi nghi ngờ hóc cần đến ngay BS Tai Mũi Họng khám, điều trị.
Câu 23: Biện pháp nào không có giá trị phòng ngừa dị vật đường ăn:
B. Chế biến tốt thực phẩm có xương
C. Không nên ăn nhiều
D. Không nấu xương với các món ăn dễ hóc
E. Không cười đùa trong khi ăn
Câu 24: Chổ hẹp của thực quản nào sau đây không phải là chỗ hẹp sinh lý:
A. Chổ thực quản chui qua cơ hoành
B. Chổ tỳ vào thực quản của quai động mạch chủ và phế quản gốc trái
C. Chổ thực quản hẹp do rối loạn co thắt cơ năng
E. Đoạn miệng thực quản
Câu 25: Dị vật xương cá hay gặp nhất ở chổ nào trong hệ thống đường ăn;
C. Vùng hạ họng - thanh quản
E. Vùng thực quản cổ