Trắc nghiệm Tai Mũi Họng - Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM) Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Tai Mũi Họng dành cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các bệnh lý liên quan đến tai, mũi, họng, phương pháp chẩn đoán và điều trị, cũng như ứng dụng y học cổ truyền trong chuyên khoa này. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao kỹ năng lâm sàng.
Từ khoá: trắc nghiệm Tai Mũi Họng Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam VUTM bệnh lý tai mũi họng chẩn đoán tai mũi họng điều trị tai mũi họng y học cổ truyền ôn tập y khoa câu hỏi trắc nghiệm luyện thi tai mũi họng
Mã đề 1 Mã đề 2 Mã đề 3 Mã đề 4 Mã đề 5 Mã đề 6 Mã đề 7 Mã đề 8 Mã đề 9 Mã đề 10 Mã đề 11 Mã đề 12 Mã đề 13 Mã đề 14 Mã đề 15 Mã đề 16 Mã đề 17 Mã đề 18
Bạn chưa làm Mã đề 1!
Bắt đầu làm Mã đề 1
Câu 1: Tổn thương bộ phận nào của tai gây nghe kém tiếp nhận:
A. Tổn thương ở cầu nang, soan nang
B. Tổn thương tế bào lông cơ quan Corti
C. Tổn thương ở tai giữa
D. Tổng thương ở cửa sổ bầu dục.
Câu 2: Về viêm mũi vận mạch, ý nào sau đây chính xác?
B. Có thể tiến triển không chu kỳ
C. Có thể do lạm dụng dùng thuốc co mạch mũi
D. Có thể do chảy dịch não tuỷ
E. Có thể liên quan đến tiến trình lão hoá niêm mạc mũi
Câu 3: Vị trí VA ở đâu là đúng
D. Thành bên họng miệng
E. Thành bên họng mũi
Câu 4: Tìm một câu không phù hợp của viêm họng do virus:
A. Niêm mạc họng có mủ và bựa trắng
B. Thường bội nhiễm vi khuẩn.
C. Niêm mạc họng đỏ xung huyết, xuất tiết và đôi khi có bựa trắng
D. Đôi khi kèm viêm kết mạc.
E. Thường tự khỏi bệnh.
Câu 5: Điều kiện thuận lợi cho K thanh quản là:
A. Ăn thức ăn có nhiều gia vị
B. Tăng cholesterol máu
C. Nghiện rượu và thuốc lá
D. Các thầy chùa ăn chay
E. Uống các chất có ga
Câu 6: Triệu chứng nào sau đây không liên quan đến Áp xe thành sau họng:
A. Có viêm mũi hoặc viêm VA
B. Có triệu chứng của viêm tai giữa
C. Khó thở kiểu thanh quản
D. Sốt-quấy khóc-nhát ăn-gầy sút
Câu 7: Để chẩn đoấn xác định vở xương đá ta không nhất thiết dựa vào điều kiện sau:
A. Tiền sử chấn thương mạnh vùng chẩm, vùng thái dương
B. Chảy máu tai, màng nhĩ màu xanh
C. Chảy nước nảo tủy
D. Liệt mặt sau chấn thương
E. Ccï chóng mặt, nghe kém sau chấn thương
Câu 8: Biến chứng hay gặp của viêm Amidan do liên cầu beta tan huyết nhóm A:
Câu 9: Một bệnh nhân ho, khàn tiếng kéo dài, khó thở... Tiêu chuẩn nào sau đây có thể chẩn đoán khả năng viêm thanh quản mãn tính đặc hiệu:
A. Viêm mũi mãn tính quá phát
B. Người hoạt động nhiều về giọng
C. Nghiện thuốc lá nặng
D. Có hình ảnh tổn thương lao phổi tiến triển
E. Làm việc trong môi trường nóng bụi
Câu 10: Trong viêm amiđan, loại vi khuẩn nguy hiểm nhất vì gây biến chứng nặng là:
B. Liên cầu tan huyết nhóm A.
Câu 11: Trong viêm tai giữa mạn mủ nhầy, lỗ thủng màng nhĩ:
A. Có thể gặp bất kỳ ở vị trí nào của màng nhĩ
B. Thường rộng, bờ nham nhỡ
C. Thường ở 1/4 sau trên của màng chùng
D. Thường nhỏ, sắc cạnh, ở 1/4 trước dưới
E. Thường khó xác định vì hay tự bít
Câu 12: Khi chảy mủ tai có cholesteatome thì:
A. Cần điều trị bảo tồn tích cực và theo dõi sát
B. Dùng kháng sinh kỵ khí
C. Làm thuốc tai hằng ngày, nhỏ thuốc tai mạnh và đúng cách
D. Dùng kháng sinh mạnh và phối hợp
E. Khuyên bệnh nhân đi phẫu thuật càng sớm càng tốt
Câu 13: Triệu chứng cơ năng của viêm họng mạn tính hay gặp:
A. Cảm giác như bị mắc xương bắt phải khạc nhổ luôn
B. Cảm giác như bị chèn ép trong họng gây ngạt thở
C. Cảm giác như bị mắc quetăm trong họng
D. Cảm giác ngứa, vướng hoặc khô rát trong họng
E. Cảm giác nuốt vướng và nuốt nghẹn trong họng
Câu 14: Một bệnh nhân bị cứng hàm chưa rõ nguyên nhân. Khoa nào chưa cần mời hội chẩn?
A. Hội chẩn khoa lây để loại trừ uốn ván.
B. Hội chẩn khoa TMH để loại trừ áp xe quanh Amidan
C. Hội chẩn khoa Răng hàm mặt loại trừ răng khôn mọc lệch hoặc trật khớp thái dương hàm
D. Hội chẩn Khoa u bướu loại trừ khối u xâm lấn hố chân bướm hàm
E. Hội chẩn tâm thần loại trừ khả năng tâm thần bệnh nhân không há miệng
Câu 15: Lứa tuổi nào hay hóc xương nhất ở Việt Nam:
Câu 16: Một phụ nữ 50 tuổi bị đau nửa mặt khi nhai, đến khám trong giai đoạn kịch phát, nghĩ tới chẩn đoán gì?
A. Viêm tai giữa cấp
B. Viêm xoang hàm cấp
E. Viêm khớp thái dương hàm
Câu 17: Dị vật xương cá hay gặp nhất ở vị trí nào sau đây ở vùng họng:
C. Hai Amidan khẩu cái
Câu 18: Tỷ lệ bị ung thư hạ họng và thanh quản thế nào là phù hợp ở Việt nam:
A. Ung thư thanh quản cao hơn ung thư hạ họng.
B. Ung thư thanh quản tương đương với ung thư hạ họng
C. Ung thư hạ họng cao hơn ung thư thanh quản
D. Tương đương nhau giữa nam và nữ
E. Nữ mắc nhiều hơn nam
Câu 19: Tai biến nào sau đây không thuộc do mở khí quản gây ra:
B. Tràn khí dưới da, tràn khí trung thất
C. Tụt canule ra ngoài lỗ mở khí quản
D. Tắc canule do chất xuất tiết
E. Cơ thể suy sụp, thể trạng ngày một yếu
Câu 20: Những xét nghiệm cận lâm sàng nào sau đây chưa cần thiết để chẩn đoán và điều trị dị vật đường thở:
A. Chụp phim phổi thẳng nghiêng
B. Công thức máu, máu chảy, máu đông
C. Siêu âm hệ thống đường hô hấp
D. Xét nghiệm vi trùng kháng sinh đồ nếu khạc ra mủ
E. Đánh giá tình trạng chuyển hoá toan hô hấp do dị vật gây ra.
Câu 21: Trung Quốc là nước có tỷ lệ ung thư vòm họng cao nhất thế giới
Câu 22: Biện pháp điều trị thích hợp nhất trong điều trị viêm xoang hàm cấp là:
B. Chọc rửa xoang hàm.
C. Nhỏ mũi, kháng sinh tại chỗ và toàn thân.
D. Kháng sinh toàn thân.
Câu 23: 2: Bản chất dị vật đường ăn ở nước ta hay gặp nhất:
B. Các loại xương trong thực phẩm ăn uống
C. Các loại hạt trái cây
D. Các mẫu đồ chơi trẻ em
E. Các vật liệu ngậm vào miệng khi làm việc
Câu 24: Viêm họng mạn tính là biến chứng thường gặp của viêm xoang sau?
Câu 25: Biện pháp dự phòng nào không thích hợp đối với viêm xoang là:
A. Điều trị tích cực khi bị chảy mũi, tắc mũi.
B. Nạo VA cắt A cho tất cả bệnh nhân hay bị viêm A, VA mãn tính tái phát
C. Tiêm phòng đầy đủ các bệnh nhiễm khuẩn lây.
D. Giải quyết triệt để các ổ viêm nhiễm ở mũi, họng, răng, miệng.
E. Liệu pháp kháng sinh dự phòng
Câu 26: Soi cửa mũi sau sẽ đánh giá được rõ ràng:
A. Điểm mạch Kisselbach
Câu 27: Để chẩn đoán áp xe não do tai, hội chứng đáng tin cậy hơn cả là:
A. Nhức đầu dữ dội, nôn, tinh thần trì trệ
B. Rối loạn thăng bằng, quá tầm
C. Liệt mặt ngoại biên, buồn nôn
D. Nhiễm trùng huyết (sốt cao, rét run, vẻ mặt nhiễm trùng nặng nề)
E. Hội chứng Claude-Bernard-Horner
Câu 28: Xét nghiệm nào dưới đây cho phép xác định chắc chắn đã nhiễm liên cầu ?
B. Công thức bạch cầu
C. Quệt họng tìm vi khuẩn
Câu 29: Lưỡi gà và màn hầu bị phù nề, trụ bên sưng phồng làtriệu chứng thực thể của áp xe thành bên họng:
Câu 30: Câu nào sau đây không đúng đối với viêm xoang do răng:
A. Răng nhiễm khuẩn thường nằm ở hàm trên.
B. Chảy mũi một bên và thối.
C. Vi khuẩn gây bệnh hiếm khi là vi khuẩn kị khí.
D. Điều trị răng gây bệnh là cần thiết.
E. Có thể tự khỏi bệnh nhờ sức đề kháng tốt.
Câu 31: Cơ quan nào thuộc lĩnh vực TMH sau đây ít bị chấn thương nhất:
Câu 32: Vị trí của đoạn cung động mạch chủ và phế quản gốc trái vắt qua thực quản ở khoảng nào cách cung răng trên (CCRT) là đúng nhất:
Câu 33: Viêm họng đỏ cấp thường gặp nhất trong quá trình tiến triển của những bệnh nhiễm khuẩn lây của đường hô hấp trên như cúm, sởi, ho gà
Câu 34: Dấu hiệu nào sau đây không đúng với viêm Amidan mạn tính quá phát:
A. Hai Amidan to vượt quá hai trụ
B. Hai amidan to gần chạm vào nhau
C. Thường gặp viêm Amidan ở người trẻ tuổi
D. Hai Amidan to, miêm mạc bóng đỏ, trụ trước đỏ sẫm
E. Chỉ gặp ở người lớn tuổi khi cơ thể mất sức đề kháng
Câu 35: Trong viêm mũi xoang cấp,thường đau nhức vùng trán, hoặc thái dương vào buổi sáng khoảng từ :
Câu 36: Tiếp xúc thường xuyên với hơi độc và hoá chất sẽ dẫn đến viêm mũi xoang
Câu 37: Biện pháp giá trị nhất để chẩn đoán ung thư hạ họng và thanh quản là:
B. Chụp phim cổ nghiêng
C. Hỏi bệnh và sờ hạch cổ
E. Chọc hạch xét nghiệm tế bào
Câu 38: Biến chứng nào sau đây ít liên quan dị vật đường thở:
A. Viêm màng phổi mủ
C. Phế quản phế viêm
D. Áp xe quanh thực quản
Câu 39: Chẩn đoán phân biệt viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm với:
A. Nhọt hay viêm ống tai ngoài
B. Viêm tấy hạch hoặc tổ chức liên kết sau tai
C. Phản ứng xương chũm do viêm tai giữa cấp gây ra
D. Cả ba bệnh trên đều cần chẩn đoán phân biệt
E. Không cần chẩn đoán phân biệt với ba bệnh trên vì hồi viêm là bệnh đã rõ ràng
Câu 40: Muốn tránh các biến chứng nội sọ do tai :
A. Khi tắm không được để nước vào tai
B. Ăn ở hợp vệ sinh
C. Không lặn sâu khi đang bị viêm mũi họng
D. Không được ngoáy tai với dụng cụ nhiễm trùng
E. Phải điều trị đúng và kịp thời viêm tai giữa