Trắc nghiệm Châm cứu 1 - Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM) Bộ câu hỏi trắc nghiệm Châm cứu 1 dành cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM). Tài liệu giúp ôn tập kiến thức về châm cứu, bao gồm vị trí huyệt, tác dụng và kỹ thuật châm cứu, hỗ trợ chuẩn bị cho các kỳ thi và nâng cao hiểu biết chuyên ngành.
Từ khoá: trắc nghiệm châm cứu Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam VUTM ôn tập châm cứu vị trí huyệt kỹ thuật châm cứu câu hỏi trắc nghiệm y học cổ truyền luyện thi châm cứu tài liệu học tập châm cứu
Mã đề 1 Mã đề 2 Mã đề 3 Mã đề 4
Bạn chưa làm Mã đề 1!
Bắt đầu làm Mã đề 1
Câu 1: hệ kinh lạc
kinh là đường dọc đi ở nông, cái khung của hệ kinh lạc
Câu 2: Huyệt ngoài kinh có đặc điểm (chọn nhiều đúng):
A. Có vị trí không cố định và có hiệu quả điều trị đặc hiệu 1 số chứng bệnh
B. Không thuộc kinh mạch chính
C. Có vị trí cố định và có hiệu quả điều trị đặc hiệu 1 số chứng bệnh
D. Thuộc kinh mạch chính
Câu 3: huyệt đầu tiên của kinh tâm bào
Câu 4: đường đi của kinh tam tiêu bắt đầu từ
A. Phía ngoài ngón 4 bàn tay
B. Phía ngoài ngón 5 bàn tay
C. Phía trong ngón 5 bàn tay
D. Phía trong ngón 4 bàn tay
Câu 5: số lượng huyệt trong cơ thể, chọn nhiều đúng
A. 200 huyệt ngoài kinh và huyệt mới
B. 319 huyệt ngoài kinh và huyệt mới
C. 690 huyệt thuộc kinh mạch
D. 670 huyệt thuộc kinh mạch
Câu 6: chỉ định châm trong trường hợp nào
tăng huyết áp độ 2
Câu 7: liệu trình điều trị điện châm, chọn nhiều đúng
A. nếu người bẹnh có cơn đau liên tục, có thể ngày điện châm vài lần
B. trung bình 25-30 ngày
C. trung bình 10-15 ngày
D. nếu người bệnh có cơn đau liên tục, chỉ điện châm ngày 1 lần
Câu 8: huyệt giao hội của kinh thận với mạch âm kiểu
Câu 9: xử trí rút kim làm thế nào
A. cho bệnh nhân nằm đợi hết rít kim thì rút kim ra
C. Tiến tùi kim và vê nhiều rồi rút kim ra
D. Xoa nhẹ xung quanh và vê kim rồi rút kim ra
Câu 10: chỉ định chữa bệnh toàn thân kinh thận
Chữa cảm mạo, hạ sốt
Câu 11: cách nối dây trong điện châm, chọn nhiều đúng
A. Mắc ở 2 kinh âm dương khác nhau
B. Nối dây các nút ở kênh bỏ với điện cực bỏ
D. Nối dây các nút ở kênh tuỳ ý
Câu 12: Huyệt cuối cùng của kinh Thận là
Câu 13: Tác dụng điều trị của huyệt Thần môn
A. Hồi hộp, vật vã, mất ngủ, đau vùng trước tim
B. Nhức đầu, viêm màng tiếp hợp. Sốt cao không có mồ hôi, co giật
C. Đau vùng trước tim, mất ngủ, sốt rét lâu ngày, đái dầm
D. Mất tiếng, câm diếc
Câu 14: Huyệt trung quản là
A. giao hội của đại trường, vị và tam tiêu
B. giao hội của đại trường, thận và tiểu trường
C. giao hội của phế, vị, tiểu trường
D. giao hội của đại trường, vị , tiểu trường
Câu 15: Đường đi kinh Thủ Thiếu dương Tam tiêu đi qua cổ tay ở:
B. Chính giữa nếp lằn cổ tay phía lòng bàn tay
C. Chính giữa nếp lằn cổ tay phía mu tay
Câu 16: Cách xử trí tai biến bệnh nhân hoảng hốt, sợ hãi khi điện châm (chọn nhiều đúng)
A. Tiếp tục châm ngay
B. Ngừng châm, nghỉ điều trị
C. Động viên người bệnh yên tâm
D. Tắt máy và điều chỉnh lại máy
Câu 17: huyệt cuối cùng của của kinh tâm bào
Câu 18: tác dụng bệnh lý của huyệt, chọn nhiều đúng
A. Là cửa ngõ xâm nhập của các tác nhân gây bệnh
B. Là cửa ngõ xâm nhập của tà khí từ bên ngoài vào gây bệnh cho cơ thể
C. Khi tạng phủ có bệnh chỉ phản ánh tại huyệt nguyên
D. Khi tạng phủ, kinh lạc có bệnh phản ánh tại huyệt
Câu 19: Các cách xác định tấc hay thốn (chọn nhiều đúng)
A. Bằng 1/70 chiều dài cơ thể
B. Đo khoảng nối 2 đầu nếp gấp đốt giữa ngón tay giữa khi khép ngón giữa thành vòng tròn kín
C. Đo khoảng nối 2 đầu nếp gấp đốt giữa ngón tay giữa khi khép ngón giữa và cái thành vòng tròn kín
D. Bằng 1/75 chiều dài cơ thể
Câu 20: Huyệt nguyên của kinh Thủ thiếu dương Tam tiêu:
Câu 21: chỉ định điều trị toàn thân của kinh vị
ỉa chảy, táo bón
Câu 22: Chỉ định điện châm (chọn nhiều đúng):
A. Cơ thể suy kiệt, sức đề kháng giảm
B. Vùng da viêm nhiễm
C. Liệt do tai biến mạch máu não, chấn thưong sọ não, viêm não
D. Các chứng liệt thần kinh ngoại biên
Câu 23: Trong các cách châm xuyên huyệt sau, cách châm nào là châm bổ:
A. Toản trúc xuyên Tình minh
B. Nội quan xuyên gián sứ
C. Ngoại quan xuyên Đương trì
D. Túc tam lý xuyên Thượng cự hư
Câu 24: trong các cách châm xuyên huyệt sau, châm nào là châm bổ
A. Chi câu- tam dương lạc
B. Liệt khuyết- khổng tối
C. Tam dương lạc- ngoại quan
D. Khích môn- khúc trạch
Câu 25: Vị trí, tác dụng huyệt Định suyễn
A. Từ huyệt Đại chùy đo ngang ra 1,5 thốn
B. Từ huyệt Đại chùy đo ngang ra 3 thốn
C. Từ huyệt Đài chùy đo ngang ra 2 thốn
D. Từ huyệt Đài chùy đo ngang ra 0,5 thốn
Câu 26: huyệt lạc có đặc điểm
A. có 14 huyệt lạc và 1 tổng lạc là huyệt đại chung thuộc kinh thận
B. có tác dụng chữa bệnh trên kinh biểu lý
C. có 14 huyệt lạc và 1 tổng lạc là huyệt đại bao thuộc kinh tỳ
D. có tác dụng chữa bệnh trênn cả kinh mà nó phụ thuộc và kinh biểu lý
Câu 27: Liệu trình điều trị kích thích điện trên huyệt (chọn nhiều đúng):
A. Cách 1 ngày/ 1 lần
B. Cách 5 ngày/ 1 lần
D. Cách 3 ngày/ 1 lần
Câu 28: hệ kinh lạc
kinh là đường dọc đi ở sâu, cái khung của hệ kinh lạc
Câu 29: chọn nhiều đúng
A. mỗi lần không nên tiêm quá 5 huyệt, trung bình thường dùng 3-4 huyệt
B. không thuỷ châm các huyệt vùng mặt
C. thuỷ châm nên dùng ở các huyệt ở tay chân, lưng bụng, nơi cơ dày
D. mỗi lần không nên tiêm quá 6 huyệt, trung bình thường dùng 3-4 huyệt
Câu 30: trong các cách châm xuyên huyệt sau, cách châm nào là châm “ tòng âm dẫn dương”
A. Ngoại quan- nội quan
B. Ngoại quan- tam dương lạc
C. Ngoại quan- dương trì
D. Nội quan- ngoại quan
Câu 31: xác định huyệt chính xác, chọn nhiều đúng
A. thầy thuốc có cảm giác như cá cắn câu
B. bệnh nhân có cảm giác mỏi, căng, đau tức nặng
C. bệnh nhân có cảm giác đau, tức, nặng, như chạm vào dòng điện
D. thầy thuốc cam thấy tổ chức dưới da nơi đó có 1 bó cơ chắc hơn vùng bên cạnh
Câu 32: trong các cách châm xuyen huyệt sau, cách châm nào là phép châm “tòng dương dẫn âm”
A. Ngoại quan- nội quan
B. Ngoại quan- tam dương lạc
C. Nội quan- ngoại quan
Câu 33: cặp huyệt nguyên lạc trên kinh bàng quang
A. Phụ dương- trung cực
B. Kinh cốt, bàng quang du
C. Kinh cốt, phi dương
D. Phi dương, kinh môn
Câu 34: nguyên nhân gây choáng điện, chọn nhiều đúng
A. do chỉnh nút cường độ cao quá mức
B. do chiết áp của máy không ổn đinh
C. choáng điện, ngừng tim, rối loạn nhịp tim, động inh, nhức đầu
D. do dùng cực âm và dương của cùng 1 cặp dây nối điện qua tim, não
Câu 35: Các giả thiết về cơ chế tác dụng của châm cứu gồm (chọn nhiều đúng):
A. Nguyên lý về cơ năng sinh lý linh hoạt của hệ thần kinh Widy
B. Lý thuyết về đau của Melzok và Wuli (cửa kiểm soát 1985)
C. Châm cứu là một kích thích gây ra một cung phản xạ mới
D. Hiện tượng chiếm ưu thế của Utomski
Câu 36: Tác dụng sinh lý của hệ kinh lạc:
A. Bát mạch giúp liên hệ với các tạng phủ trong Lý với 12 kinh chính
B. Chỉ liên hệ với các tạng phủ thông qua các kinh huyệt đi vào sâu trong tạng phủ
C. Chỉ liên hệ các phần bên ngoài cơ thể như bì phu, cân cơ, gân xương
D. Đảm bảo cơ thể thành một chỉnh thể thống nhất từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới, từ lục phủ ngũ tạng đến gân cơ, da lông
Câu 37: có mấy phương pháp thuỷ châm
Câu 38: Huyệt Kinh trong ngũ du huyệt của kinh Thủ thiếu âm Tâm là
Câu 39: trong các cách châm xuyên huyệt sau, cách nào là châm tả:
A. liệt khuyết- khổng tối
B. chi câu- tam dương lạc
C. khích môn- khúc trạch
D. tam dương lạc- ngoại quan
Câu 40: Các huyệt nằm trên kinh Túc dương minh Vị
cư liêu
Câu 41: xác định huyệt dựa vào cảm giác tay của thầy thuốc và cảm giác của bệnh nhân, chọn nhiều đúng
A. dùng để tìm huyệt nguyên của kinh
B. dùng để điều trị bệnh của kinh lạc
C. dùng để xác định lại huyệt cho chính xác
D. để tìm a thị huyệt
Câu 42: Vị trí huyệt Kinh môn
A. Chỗ lõm giữa thân và đầu xương đốt bàn 5
B. Đầu chót xương sườn cụt 12
C. Đầu chót xương sườn cụt 11
D. Chỗ lõm giữa đầu xương đốt bàn 5 và xương sên
Câu 43: chỉ định điều trị toàn thân của kinh vị
nôn, nấc
Câu 44: cặp huyệt nguyên- lạc của kinh phế
A. khổng tối- xích trạch
C. ngư tế- thiếu thương
D. thái uyên- liệt khuyết
Câu 45: Cách xác định huyệt Thiếu trạch là
A. Cách 0,1 thốn góc ngoài chân móng ngón tay út
B. Cách 0,1 thốn góc trong chân móng ngón tay áp út
C. Cách 0,1 thốn góc trong chân móng ngón tay út
D. Cách 0,1 thốn góc ngoài chân móng ngón tay áp út
Câu 46: huyệt hợp của kinh Đởm
Câu 47: Chống chỉ định của thủy châm (chọn nhiều đúng):
A. Dùng để chữa một số bệnh mạn tính như: viêm khớp mạn, tâm cân suy nhược, đau dạ dày, hạ huyết áp, hen phế quản
B. Không được dùng các thuốc tiêm bắp mà người bệnh dùng bị phản ứng
C. Không được dùng các thuốc tiêm tĩnh mạch mà người bệnh dùng bị phản ứng
D. Không được dùng các loại thuốc tiêm bắp có kích thích gây xơ cứng, hoại tử các vùng có dây thần kinh và các cơ
E. Không dùng các thuốc kháng sinh
Câu 48: tác động vào huyệt 1 lượng kích thích thích hợp để , chọn nhiều đúng
A. Thúc đẩy hoạt động của kinh lạc
B. Điều chỉnh rối loạn chức năng chỉ của các kinh lạc
C. Thúc đẩy hoạt động chỉ hoạt động của tạng phủ
D. Điều chỉnh những rối loạn chức năng tạng phủ
Câu 49: Châm từ huyệt Ngoại quan xuyên Nội Quan có ý nghĩa:
A. Bổ cả âm và dương
B. Tòng dương dẫn âm
Câu 50: Dựa vào biến đổi nào tại huyệt để chẩn đoán bệnh (chọn nhiều đúng):