Câu Hỏi Ôn Luyện Bào Chế Và Sinh Dược Học 2 - Trường Đại Học Dược Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)

Tổng hợp các câu hỏi ôn luyện môn Bào chế và Sinh dược học 2 dành cho sinh viên Trường Đại học Dược Hà Nội, hoàn toàn miễn phí và có đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi được biên soạn kỹ lưỡng, bám sát chương trình học, giúp sinh viên củng cố kiến thức về bào chế và dược học, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Với nhiều dạng câu hỏi đa dạng và giải thích cụ thể, đây là tài liệu hữu ích để nâng cao kết quả học tập.

Từ khoá: câu hỏi ôn luyện Bào chế và Sinh dược học 2Đại học Dược Hà Nộiđề thi Bào chế và Sinh dược học có đáp ánôn tập Bào chế dược họctrắc nghiệm Bào chế và Sinh dược họctài liệu ôn thi Dược họcđề thi Dược Hà Nộiluyện thi Bào chế và Dược họcôn thi Bào chế và Sinh dược học 2

Số câu hỏi: 85 câuSố mã đề: 2 đềThời gian: 1 giờ

90,067 lượt xem 6,927 lượt làm bài


Bạn chưa làm Mã đề 1!

Xem trước nội dung
Câu 1: 0.2 điểm
Cho Công thức: Magnesi sulfat 300g, Natri Hydroxyd 100g Nước cất vđ 1000 ml Thành phần có tác dụng của sản phẩm từ công thức trên là
A.  
Magnesi sulfat
B.  
Natri hydroxyd
C.  
Magnesi sulfat và natri hydroxyd
D.  
Magnesi hydroxyd //p44
Câu 2: 0.2 điểm
Thuốc mỡ là dạng thuốc có thể chất…., dùng để bôi lên da hoặc niêm mạc nhằm…
A.  
mềm/ bảo vệ hoặc đưa thuốc thấm qua da.
B.  
Lỏng hoặc mềm/ trị liệu qua da.
C.  
Mềm/ Chuyển giao thuốc qua da.
D.  
Nhão/ bôi lên da.
Câu 3: 0.2 điểm
Theo Siez và Robinson, kích thước của các tiểu phần rắn trong hỗn dịch nhỏ mắt nên nằm trong khoảng:
A.  
20 – 40 mcm µm
B.  
10 – 20 µm
C.  
nhỏ hơn 10 µm //p36
D.  
nhỏ hơn 5 µm
Câu 4: 0.2 điểm
Thành phần nào ít có trong công thức bột, cốm pha hỗn dịch uống đa liều?
A.  
Tá dược chống đóng bánh //P42
B.  
Chất gây thấm.
C.  
Chất bảo quản.
D.  
Chất gây treo
Câu 5: 0.2 điểm
Tá dược nào là tá dược rã cho viên sủi bọt
A.  
Acid carbonic – natri hydro carbonat
B.  
magnesi carbonic - natri hydroi carbonat
Câu 6: 0.2 điểm
Cho công thức Bromoform 2g, Codein phosphat 0.2g, Natri benzoat 4g, siro đơn vừa đủ 100ml, Thành phần cản trở sự hình thành của dạng bào chế khi pha chế là:
A.  
Bromoform. P29
B.  
Codein phosphat
C.  
Natri benzoat
D.  
siro đơn
Câu 7: 0.2 điểm
Tã dược trơn phù hợp cho viên nén hòa tan:
A.  
Talc
B.  
Mg stearate
C.  
PEG //p181
D.  
Tinh bột biến tính
Câu 8: 0.2 điểm
Kiểu nhũ tương và kích thước tiểu phần của pha nội nhũ tương bị ảnh hưởng bởi:
A.  
loại (bản chất) của chất nhũ hóa p11
B.  
lực phân tán
C.  
loại và lượng chất nhũ hóa
D.  
loại và lượng chất nhũ hóa, lực phân tán
Câu 9: 0.2 điểm
Tá dược sử dụng trong viên ngậm
A.  
Lecithin
B.  
Gelatin //s các viên nén đặc biệt
C.  
Avicel 101
D.  
Avicel 102
Câu 10: 0.2 điểm
Nguyên tắc điều chế nhũ tương theo phương pháp keo ướt là: "… được … trong lượng lớn…. ". Hãy điền vào chỗ trống theo thứ tự
A.  
Chất nhũ hó hòa tàn/ pha ngoại/ pha nội p21
B.  
Pha nội/ trộn / chất nhũ hó pha ngoại
C.  
Pha ngoại/ phối hợp / pha nội / chất nhũ hóa
D.  
Chất nhũ hó trộn / pha nội / pha ngoại
Câu 11: 0.2 điểm
Đối với hỗn dịch dạng lỏng, chất gây thấm cần thiết trong trường hợp
A.  
Dược chất có bề mặt thân nước
B.  
Dược chất có bề mặt khó thấm chất dẫn p35
C.  
Dược chất có tỉ trọng khá cao so với chất dẫn
D.  
Dược chất có bề mặt khó thấm và có tỉ trọng khá cao so với chất dẫn
Câu 12: 0.2 điểm
Với kháng sinh không hấp thu, dạng viên phù hợp để điều trị nhiễm khuẩn vùng miệng – hầu họng:
A.  
Viên nén sử dụng bằng cách uống trọn viên
B.  
Viên nén nhai
C.  
Viên nén ngậm
D.  
Viên nén đặt dưới lưỡi
Câu 13: 0.2 điểm
Cơ chế phân tán thuốc thành những hạt nhỏ ra khỏi bình chứa của thuốc khí dung là:
A.  
Nhờ vào thiết bị nén thuốc trong bình
B.  
Nén thuốc nhờ vào luồng khí đẩy
C.  
Nén thuốc nhờ ống dẫn thuốc
D.  
Nên thuốc nhờ áp suất cực cao có sẵn trong bình
Câu 14: 0.2 điểm
Muốn thuốc vào sâu tận cùng của phế nang, kích thước tiểu phân khí dung phải đạt?
A.  
Lớn hơn 10 µm (mcm)
B.  
Lớn hơn 15 µm (mcm)
C.  
Từ 5 – 10 µm (mcm)
D.  
Từ 1 - 5 µm (mcm)
Câu 15: 0.2 điểm
Điều nào sau đây đúng về tính chất của Lanolin?
A.  
Có khả năng nhũ hóa mạnh, Lanolin ngậm nước nhũ hóa kém hơn lanolin khan p80
B.  
Có khả năng nhũ hóa mạnh, Lanolin ngậm nước nhũ hóa mạnh hơn lanolin khan
C.  
Có khả năng nhũ hóa mạnh, lanolin ngậm nước là một tá dược nhũ tương khan
D.  
Có khả năng nhũ hóa kém, lanolin ngậm nước là một tá dược nhũ tương khan
Câu 16: 0.2 điểm
Phương pháp xát hạt từng phần được áp dụng đối với:
A.  
Viên có hàm lượng thấp
B.  
Viên có các thành phần tương kỵ
C.  
Viên có chứa dược chất dễ hỏng bởi nhiệt p193
D.  
Viên có chứa các vitamin
Câu 17: 0.2 điểm
Tá dược nào sau đây thuộc nhóm tá dược thân dầu dùng trong điều chế thuốc mềm
A.  
Gel alginat (thân nước) và dầu mỡ sáp
B.  
Lanolin và silicon //p79 – nhóm DMS
C.  
Carbopol (thân nước) và Lanolin
D.  
PEG 400 (thân nước)
Câu 18: 0.2 điểm
Trong bao đường, mục tiêu của giai đoạn bao cách ly ?
A.  
Để làm đầy cạnh viên
B.  
Cách ly viên nhân khỏi độ ẩm của những lớp bao sau
C.  
Làm cho viên nhẵn đẹp,
D.  
Tránh tương kỵ giữa viên nhân và lớp bao đường
Câu 19: 0.2 điểm
Hãy cho biết viên nén nào phải được bao tan trong ruột
A.  
Omeprazol
B.  
Esomeprazol (không ổn định ở dịch vị dạ dày)
C.  
Amoxicllin
D.  
Pantoprazol
Câu 20: 0.2 điểm
Tween 80 có ảnh hưởng đến độ bền của nhũ tương vì:
A.  
Làm giảm sức căng liên bề mặt giữa hai pha
B.  
Có phần thân nước và phần thân dầu trong cấu trúc hóa học.
C.  
Tạo áo thân nước cho các tiểu phân dầu và tạo độ nhớt.
D.  
Làm tăng tính hấp phụ của liên bề mặt 2 pha.
Câu 21: 0.2 điểm
Thiết bị nghiền nào phù hợp qui mô phòng thí nghiệm
A.  
Máy nghiền đinh
B.  
Máy nghiền búa.
C.  
Máy nghiền có cánh quạt p140
D.  
Máy nghiền trục kiểu đứng
Câu 22: 0.2 điểm
Ý nào KHÔNG ĐÚNG đối với các thiết bị khuấy cơ học để điều chế nhũ tương p25
A.  
Điều chế các nhũ tương có độ nhớt thấp, trung bình.
B.  
Tạo nhiều bọt khí
C.  
Làm gia tăng nhiệt độ khi phân tán
D.  
Chỉ sử dụng ở qui mô SẢN XUẤT
Câu 23: 0.2 điểm
Sự khác biệt QUAN TRỌNG giữa nguyên tắc bao đường và bao phim là?
A.  
Bao đường là quá trình gián đoạn, bao phim là quá trình liên tục //trúc p228
B.  
Bao đường không dùng bất kỳ loại polymer nào, bao phim chủ yếu dùng polymer //trang
C.  
Quy trình báo đường dùng nhiều dung môi, bao phim không dùng dung môi
D.  
Bao đường là quy trình dùng nhiệt độ, bao phim không dùng nhiệt độ
Câu 24: 0.2 điểm
Dạng thuốc cho hiệu quả điều trị cao đối với các bệnh tại chỗ trong đường tiêu hóa:
A.  
Viên nén sử dụng bằng cách uống trọn viên
B.  
Viên nén nhai //p214, vd: maloox
C.  
Viên nén ngậm
D.  
Viên nén đặt dưới lưỡi
Câu 25: 0.2 điểm
Trong bao đường, chất liệu dùng trong giai đoạn bao lót và bao nhẵn lần lượt là:
A.  
Bao lót: Siro đơn + chất rắn vô cơ (talc); Bao nhẵn: các chất sáp
B.  
Bao lót: Siro đơn + chất rắn vô cơ (talc); Bao nhẵn: Polymer
C.  
Bao lót: Siro đơn + chất rắn vô cơ (talc); Bao nhẵn: Siro loãng
D.  
Bao lót: Siro loãng; Bao nhẵn: Siro đơn + chất rắn vô cơ (talc)
Câu 26: 0.2 điểm
Hãy chọn ý đúng về nhược điểm quan trọng của bơ cacao?
A.  
Tá dược này là một chất rắn và có hiện tượng đa hình p127
B.  
Tá dược này có nhiệt độ nóng chảy cao so với yêu cầu
C.  
Tá dược thần dầu gây khó khăn trong điều chế
D.  
Nhiệt độ nóng chảy và đông đặc không ổn định (hiện tượng đa hình)
Câu 27: 0.2 điểm
Thành phần nào sau đây sẽ tạo nhũ tương N/D
A.  
Dầu parafin, nước, tween 80
B.  
Dầu thầu dầu, nước, tween 80
C.  
Dầu lạc, nước, gôm Arabic
D.  
Dầu oliu, nước, gôm Arabic.
Câu 28: 0.2 điểm
Viên nén nào phù hợp cho trẻ em
A.  
Viên nén ngậm
B.  
Viên nhén nhai //slide viên nén đặc biệt
C.  
Viên nén phân tán
D.  
Viên nén đặt dưới lưỡi.
Câu 29: 0.2 điểm
Dạng thuốc phù hợp cho dược chất Lansoprazol
A.  
Viên nén ngậm
B.  
Viên nén bao tan trong ruột
C.  
Viên nhai
D.  
Viên nén đặt dưới lưỡi
Câu 30: 0.2 điểm
Cho công thức: Dầu khoáng 500ml, Gôm arabic 125g, siro đơn 100ml, Ethanol 60ml, Vanillin 40mg, Nước tinh khiết vừa đủ 1000ml. Phương pháp bào chế nên chọn là:
A.  
Keo ướt
B.  
Keo khô p22
C.  
Keo ướt kết hợp keo khô.
D.  
không rõ
Câu 31: 0.2 điểm
Viên nén nào có tác dụng nhanh, dược chất đưa trực tiếp vào hệ tuần hoàn
A.  
Viên nén ngậm
B.  
Viên nhén nhai
C.  
Viên nén phân tán
D.  
Viên nén đặt dưới lưỡi.
Câu 32: 0.2 điểm
Hãy cho biết ưu điểm nào không đúng của viên nang cứng.
A.  
Hình dạng dễ nuốt.
B.  
Sinh khả dụng cao hơn viên nén
C.  
Rẻ hơn viên nén
D.  
Bảo vệ dược chất chống ánh sáng p280
Câu 33: 0.2 điểm
Trong bao đường, mục tiêu của giai đoạn bao dày là: (bao dày = bao lót p226)
A.  
Để làm đầy cạnh viên
B.  
Cách ly viên nhân khỏi độ ẩm của những lớp bao sau
C.  
Làm cho viên nhẵn đẹp
D.  
Tránh tương kỵ giữa viên nhân và lớp bao đường
Câu 34: 0.2 điểm
Kích thước tiêu phần được chất rắn trong hỗn dịch cổ ánh hưởng đến … của hỗn dịch.
A.  
Hệ số lắng
B.  
Sinh khả dụng
C.  
Hệ Số lắng và sinh khả dụng // theo hệ thức stockes
D.  
Tốc độ hòa tan của dược chất
Câu 35: 0.2 điểm
Hãy cho biết thành phần khác biệt giữa vỏ nang cứng và vỏ nang mềm là
A.  
Tá được màu
B.  
Titan dioxid
C.  
Glycerol p269 281
D.  
Gelatin
Câu 36: 0.2 điểm
Cách dập viên nào áp dụng cho viên nén có hàm lượng lớn và k bền với nhiệt
A.  
Phương pháp xát hạt khô
B.  
Phương pháp xát hạt ướt
Câu 37: 0.2 điểm
Hãy cho biết khi hoạt chất có tỉ trọng nặng, dễ lắng, cần sử dụng tá dược thuốc đạn nào:
A.  
Witepsol H
B.  
Witepsol W
C.  
Witepsol E
D.  
Witepsol S 128
Câu 38: 0.2 điểm
Hệ số lắng của một hỗn dịch biểu thị cho:
A.  
Khả năng tái phân tán
B.  
Khả năng tách lớp //cô
C.  
Khả năng phân liều
D.  
Khả năng đồng đều hàm lượng
Câu 39: 0.2 điểm
Ý nào sau đây đúng về hỗn hợp eutecti là:
A.  
Hỗn hợp eutecti chỉ hình thành khi 2 chất rắn phối hợp với nhau ở một tỷ lệ nhất định
B.  
Sự phối hợp của hai chất rắn tạo thành hỗn hợp có điểm chảy thấp hơn điểm chảy của mỗi thành phần
C.  
Nếu điểm chảy của hỗn hợp tạo thành thấp hơn nhiệt độ môi trường thì hỗn hợp bị ẩm, hay hóa lỏng
D.  
Cả ba ý A, B, C đều đúng // p363 + 155
Câu 40: 0.2 điểm
Các Hydrocarbon dùng cho thuốc mỡ thuộc nhóm tá dược:
A.  
Thân dầu p84
B.  
Dẫn chất của Dầu mỡ sáp.
C.  
Dầu mỡ sáp
D.  
Thân nước
Câu 41: 0.2 điểm
Bentonit tạo kiểu nhũ tương phụ thuộc vào:
A.  
Thứ tự phối hợp p52
B.  
thứ tự phối hợp p43
Câu 42: 0.2 điểm
Phương pháp đơn giản nhất để xác định kiểu nhũ tương là:
A.  
Nhuộm màu
B.  
Quan sát dưới kính hiển vi
C.  
Đo độ dẫn điện
D.  
Pha loãng.
Câu 43: 0.2 điểm
Tá dược điều chế thuốc mềm nào sau đây tan được trong cồn 95%?
A.  
Dầu lạc và dầu thầu dầu
B.  
Dầu thầu dầu p79
C.  
Dầu vừng và dầu lạc
D.  
Dầu cá và dầu thầu dầu
Câu 44: 0.2 điểm
Phương pháp thích hợp với viên chứa hàm lượng dược chất cao và dược chất dễ hỏng bởi nhiệt
A.  
Phương pháp dập thẳng
B.  
Phương pháp xát hạt khô
C.  
Phương pháp xát hạt ướt
D.  
Phương pháp xát hạt từng phần p193
Câu 45: 0.2 điểm
Công thức gồm menthol, long não, talc. Hãy cho biết lượng bột talc cần gấp mấy lần so với menthol
A.  
2
B.  
3
C.  
5 (bột talc gấp 10 lần (mentol + long não))
D.  
10
Câu 46: 0.2 điểm
Có thể sử dụng ở 2 dạng: rắn hoặc lỏng
A.  
Tá dược độn
B.  
Tá dược dính / p177
C.  
Tá dược rã
D.  
Tá dược trơn - bóng
Câu 47: 0.2 điểm
Đặc trưng của hệ phân tán vi dị thể là.
A.  
Kích thước pha phân tán từ 0.1 µm tới 100 µm.
B.  
Có cấu trúc ổn định
C.  
Chỉ quan sát được dưới kính hiển vi điện tử
D.  
Có độ nhớt cao.
Câu 48: 0.2 điểm
Lưu ý nào sau đây ĐÚNG khi đóng gói thuốc mỡ?
A.  
Không đóng vào chai thủy tinh vì khó sử dụng
B.  
Bao bì tốt nhất cho thuốc mỡ là chất dẻo
C.  
Đóng thuốc đầy vào lọ hay tuýp. P105
D.  
Tránh dùng tuýp nhôm vì tuýp nhôm dễ hút không khí vào sau mỗi lần dùng
Câu 49: 0.2 điểm
Phương pháp áp dụng để nhận biết kiểu nhũ tương kép
A.  
pha loãng
B.  
đo độ dẫn điện
C.  
quan sát dưới kính hiển vi. //nhuộm màu trước rồi soi
D.  
đo kích thư
Câu 50: 0.2 điểm
2 phần để cho vào ở 2 giai đoạn khác nhau
A.  
Tá dược độn
B.  
Tá dược dính p177
C.  
Tá dược rã
D.  
Tá dược trơn - bóng