Đề Thi Trắc Nghiệm Ôn Tập Về Kịch UED Đại Học Sư Phạm Đại Học Đà Nẵng - Có Đáp Án

Đề thi trắc nghiệm ôn tập về kịch tại UED Đại Học Sư Phạm Đại Học Đà Nẵng, bao gồm các câu hỏi trọng tâm về thể loại, đặc điểm, và các tác phẩm tiêu biểu trong kịch nghệ. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả, nắm chắc kiến thức về kịch và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

Từ khoá: đề thi trắc nghiệm về kịch ôn tập kịch UED Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng câu hỏi về kịch có đáp án bài tập về kịch thể loại kịch đặc điểm kịch nghệ tác phẩm tiêu biểu trong kịch ôn tập kịch hiệu quả học về kịch UED đề thi ôn tập về kịch có đáp án.

Số câu hỏi: 37 câuSố mã đề: 2 đềThời gian: 20 phút

92,389 lượt xem 7,092 lượt làm bài


Bạn chưa làm Mã đề 1!

Xem trước nội dung
Câu 1: 0.5 điểm
Căn cứ vào nội dung kịch, có thể chia thành các thể loại:
A.  
Hài kịch, bi kịch.
B.  
Chính kịch, phản kịch.
C.  
Hài kịch, bi kịch, bi hài kịch, chính kịch.
D.  
Kịch thơ, nhạc kịch
Câu 2: 0.5 điểm
Tính cách của nhân vật hài kịch được thể hiện qua:
A.  
Lời thoại.
B.  
Những biến cố.
C.  
Thói hư, tật xấu.
D.  
Mối quan hệ với nhân vật khác.
Câu 3: 0.5 điểm
Hành động kịch bao gồm:
A.  
Toàn bộ hoạt động của các nhân vật (lời thoại, điệu bộ, cử chỉ,…).
B.  
Lời thoại, điệu bộ của nhân vật chính.
C.  
Biểu cảm, điệu bộ của nhân vật.
D.  
Ứng xử của nhân vật kịch trong biến cố.
Câu 4: 0.5 điểm
Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Huy Tưởng?
A.  
Làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
B.  
Làng Nhân Mục, huyện Từ Liêm, Hà Nội.
C.  
Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định.
D.  
Làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh
Câu 5: 0.5 điểm
Chương trình Ngữ văn lớp 11 học:
A.  
Chính kịch.
B.  
Hài kịch.
C.  
Bi kịch.
D.  
Nhạc kịch.
Câu 6: 0.5 điểm
Văn bản "Vĩnh biệt Cửu trùng đài" là một hồi trong vở kịch nào?
A.  
Vũ Như Tô
B.  
Bắc Sơn
C.  
Những người ở lại
D.  
Sống mãi với thủ đô
Câu 7: 0.5 điểm
Chọn từ thích hợp để điền vào dấu ba chấm trong móc vuông sau đây:
A.  
Hài kịch là một thể loại kịch dùng biện pháp gây cười để […] các tính cách và hành động xấu xa, lố bịch, lỗi thời của con người.
B.  
Tấn công.
C.  
Lên án.
D.  
Chế giễu.
E.  
Phản ánh.
Câu 8: 0.5 điểm
Đối tượng mô tả của kịch là gì?
A.  
Những bi kịch trong cuộc sống.
B.  
Công lao của các anh hùng cách mạng.
C.  
Những xung đột trong đời sống
D.  
Những vấn đề nổi cộm của cuộc sống.
Câu 9: 0.5 điểm
Ngôn ngữ trong văn nghị luận có đặc điểm gì?
A.  
Mang tính hành động và tính khẩu ngữ cao.
B.  
Mang tính nhân đạo và nhân văn sâu sắc
C.  
Mang tính xã hội và tính học thuật cao
D.  
Giàu tính liên tưởng và rất tinh tế.
Câu 10: 0.5 điểm
Ngôn ngữ kịch bao gồm những loại nào?
A.  
Hai thể loại: đối thoại, độc thoại.
B.  
Một thể loại: đối thoại.
C.  

Hai thể loại: đối thoại, bàng thoại.

D.  

Ba thể loại: đối thoại, độc thoại, bàng thoại.

Câu 11: 0.5 điểm
Nguyên nhân nào dẫn đến mâu thuẫn dân chúng đã đứng lên đấu tranh chống lại triều đình:
A.  
Nhân dân muốn lập vị vua mới để điều hành đất nước
B.  
Vua quan ăn chơi sa đọa, đời sống người dân thì cùng cực
C.  
Do vua ban hành những chính sách mới không hợp lòng dân.
D.  
Do vua chúa nhu nhược, để giặc giã xâm chiếm đất nước.
Câu 12: 0.5 điểm
Xét theo nội dung và ý nghĩa của xung đột, người ta chia kịch ra làm mấy loại?
A.  
Một loại: hài kịch.
B.  
Hai loại: hài kịch, chính kịch.
C.  
Ba loại: hài kịch, bi kịch, chính kịch.
D.  
Một loại: hài kịch.
Câu 13: 0.5 điểm
“Vũ Như Tô” là tác phẩm kịch thuộc đề tài gì
A.  
Tình yêu
B.  
Lịch sử
C.  
Tình bạn
D.  
Thiên nhiên
Câu 14: 0.5 điểm
Vở kịch nào dưới đây thuộc thể loại bi kịch?
A.  
Lão hà tiện của Mô-li-e.
B.  
Rô-mê-ô và Giu-li-ét của Sếch-xpia.
C.  
Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng.
D.  
Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ.
Câu 15: 0.5 điểm
Dòng nào sau đây không nói lên thủ pháp trào phúng trong hài kịch?
A.  
Tạo tình huống kịch tính; thoại bỏ lửng, nhại.
B.  
Điệu bộ gây cười, gây hiểu lầm.
C.  
Mâu thuẫn nội dung với hình thức.
D.  
Nghệ thuật phóng đại, chơi chữ.
Câu 16: 0.5 điểm

Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ, xung đột kịch được thể hiện là gì?

A.  

Xung đột giữa sự sống và cái chết.

B.  

Xung đột giữa hạnh phúc bản thân và hạnh phúc của cả một gia đình.

C.  

Xung đột giữa quá khứ và hiện tại

D.  

Xung đột kịch diễn ra đồng thời ở hai lớp: giữa văn hóa và bản năng, giữa sự thống nhất cá thể và sự khập khiễng cá thể – vay mượn hình hài.

Câu 17: 0.5 điểm
Dòng nào sau đây không nói lên nói lên xung đột kịch?
A.  
Xung đột cái cao cả với cái cao cả.
B.  
Giữa cái cao cả với cái thấp kém.
C.  
Giữa cái thấp kém với cái thấp kém.
D.  
Giữa cảnh tĩnh với cảnh động.
Câu 18: 0.5 điểm
Dù bị Lê Tương Dực dọa giết nhưng lúc đầu Vũ Như Tô vẫn không đồng ý xây Cửu Trùng Đài. Vì sao?
A.  
Vì công trình quá tốn nhiều của cải vô ích.
B.  
Vì công trình sẽ là tai họa lớn đối với nhân dân
C.  
Vì ông không muốn phục vụ hôn quân.
D.  
Vì biết mình không đủ tài năng để thực hiện.
Câu 19: 0.5 điểm
Kịch được hiểu như thế nào?
A.  
Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, tái hiện những xung đột trong cuộc sống qua các diễn tiến của cốt truyện kịch, qua lời thoại và hành động của các nhân vật kịch.
B.  
Là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long.
C.  
Là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam
Câu 20: 0.5 điểm
Tác phẩm “Vũ Như Tô” thuộc loại hình nghệ thuật nào?
A.  
Tiểu thuyết
B.  
Kịch
C.  
Phim truyện
D.  
Cải lương