[Đang bổ sung hình] Tổng Hợp Đề Thi Ôn Luyện Môn Hóa Hữu Cơ 1 - Miễn Phí Có Đáp Án Khám phá bộ đề thi ôn luyện môn Hóa hữu cơ 1 với đầy đủ đáp án. Các câu hỏi được tổng hợp từ các kỳ thi trước, giúp bạn ôn luyện hiệu quả và chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu này cung cấp kiến thức vững chắc về hóa hữu cơ, hỗ trợ quá trình học tập và nâng cao kỹ năng chuyên môn cho sinh viên.
Từ khoá: Hóa hữu cơ 1 ôn thi hóa hữu cơ câu hỏi ôn thi miễn phí tài liệu hóa hữu cơ đáp án hóa hữu cơ ôn thi môn Hóa hữu cơ 1 thi hóa hữu cơ ôn luyện hóa hữu cơ
Mã đề 1 Mã đề 2 Mã đề 3 Mã đề 4 Mã đề 5 Mã đề 6 Mã đề 7 Mã đề 8 Mã đề 9 Mã đề 10
Bạn chưa làm Mã đề 1!
Bắt đầu làm Mã đề 1
Câu 1: Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau:
Câu 2: Ký hiệu nào sau đây mô tả cho nhóm đẩy e theo hiệu ứng liên hợp
Câu 3: Lực base của một hợp chất hữu cơ tăng khi:
A. Hiệu ứng + I giảm.
B. Hiệu ứng + I tăng.
C. Hiệu ứng -I tăng.
D. Hiệu ứng + H tăng.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây về hợp chất cơ kim là sai?
A. Thuốc thử Grignard được tạo thành từ các nguyên tố là carbon, hydro và magie
B. Thuốc thử Grignard rất kém bền và rất dễ tham gia phản ứng
C. Cơ chế phản ứng của thuốc thử Grignard và carbonyl là AN
D. Thuốc thử Grignard là hợp chất cơ magnesi có dạng RMgX (X là Cl, Br).
Câu 5: Dạng hình học của phân tử acetilen
C. Hình chóp đáy tứ diện
Câu 6: Nhận định nào sau đây nói về alkyn là sai?
A. Alkyn là những hydrocarbon không no mà phân tử chứa 1 liên kết ba
B. Alkyn là những hydrocarbon không no mà phân tử chỉ chứa 1 liên kết σ và 2 liên kết π
C. Alkyn là những hydrocarbon không no mà phân tử có thể chỉ chứa nguyên tử carbon lai hóa sp
D. Alkyn là những hydrocarbon không no mà phân tử chứa 2 nguyên tử carbon lai hóa sp
Câu 7: Loại phản ứng nào sau đây không được phân loại dựa theo kết quả phản ứng?
C. Phản ứng oxy hóa – khử
Câu 8: Đâu là base liên hợp của 2 acid sau: HOOC-COO- ; CH3CH2OH
C. HOOC-COOH ; CH3CH2OH2+
D. -OOC-COO- ; CH3CH2OH2+
Câu 9: Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần của lực base
Câu 10: Dạng hình học của phân tử methan
C. Hình chóp đáy tứ diện
Câu 11: Trong các carbocation sau, carbocation nào bền nhất
Câu 12: Cơ chế phản ứng được kí hiệu AE là gì?
A. Phản ứng thế electrophile
B. Phản ứng cộng electrophile
C. Phản ứng cộng nucleophile
D. Phản ứng thế nucleophile
Câu 13: Đồng phân hỗ biến được xếp vào loại đồng phân nào sau đây?
A. Đồng phân hình học
C. Đồng phân lập thể
D. Đồng phân quang học
Câu 14: Ký hiệu nào sau đây mô tả cho nhóm hút e theo hiệu ứng cảm ứng
Câu 15: Ion, gốc nào được hình thành do sự phân cắt đồng ly?
Câu 16: Nhận định nào sau đây về cơ chế phản ứng SN1 là đúng?
A. Giai đoạn 1 tác nhân ái nhân tấn công vào vị trí đối diện của nhóm thế đi ra
B. Giai đoạn 2 trung hòa điện tích xảy ra nhanh, quyết định tốc độ phản ứng
C. Giai đoạn 2 tác nhân ái nhân trung hòa điện tích
D. Giai đoạn 1 tác nhân ái điện tử tấn công vào vị trí đối diện của nhóm thế đi ra
Câu 17: Tên gọi của hợp chất có cấu tạo sau là:
A. Acid 4-clorobenzensulfonic
B. m-Clorobenzensulfoacid
C. 4-Cloro-1-sulfonicbenzen
D. 1-Cloro-4-sulfonicbenzen
Câu 18: Nhận xét nào sau đây về dẫn chất halogen là sai?
A. Dẫn chất halogen được dùng làm dung môi hữu cơ như: CH3Cl, CH3F,…
B. Các polymer có ứng dụng thực tế như PVC, teflon,…
C. Một số hợp chất được ứng dụng làm thuốc trừ sâu như DDT, DDE, Lindan,…
D. Loại hợp chất CFC phá hủy tầng ozon là dẫn chất halogen
Câu 19: Chất nào sau đây có đồng phân quang học
Câu 20: Chất nào sau đây theo thuyết acid – base của Arhenius, Bronsted – Lowry và Lewis đều thống nhất là acid:
Câu 21: Nhận định nào sau đây nói về hydrocarbon thơm là sai?
A. Phản ứng đặc trưng của hydrocarbon thơm xảy ra theo cơ chế SE
B. Phản ứng thế trên hydrocarbon thơm xảy ra 3 giai đoạn chính
C. Sự định hướng và quy tắc thế vào nhân thơm theo quy tắc Holleman
D. Khi có sẵn 1 nhóm thế tăng hoạt trên vòng benzen thì phản ứng thế ái điện tử ưu tiên xảy ra ở vị trí meta
Câu 22: Hợp chất nitrophenol có tính chất nào sau đây là đúng:
A. p-Nitrophenol dễ tan trong nước.
B. o-Nitrophenol dễ tan trong nước.
C. o-Nitrophenol có liên kết hydro liên phân tử.
D. p-Nitrophenol không tan trong nước.
Câu 23: Sản phẩm của phản ứng sau là:
Câu 24: Nhận định nào sau đây về cơ chế phản ứng SR là đúng?
A. Phản ứng thế thường xảy ra giữa hợp chất không no và halogen
B. Thông thường chỉ tạo thành một sản phẩm chính duy nhất
C. Phản ứng thế gốc tự do
D. Giai đoạn 3 là phát triển mạch, tốc độ xảy ra rất nhanh
Câu 25: Trong các gốc tự do sau, gốc tự do nào bền nhất
Câu 26: Trong các chất sau chất nào có khả năng là dung môi cho proton
Câu 27: Công thức cấu tạo của (3E)-3,7-dimethylocta-1,3,6-trien là:
Câu 28: Hai cấu trúc sau có quan hệ với nhau như thế nào:
B. Đồng phân quang học không đối quang
C. Đồng phân hình học
D. Đồng phân cấu tạo
Câu 29: Hợp chất sau đây có bao nhiêu carbon bất đối
Câu 30: Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần của lực acid
Câu 31: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Nguyên tử carbon bất đối xứng là nguyên tử mà vật và ảnh qua gương không chồng khít lên nhau
B. Nguyên tử carbon bất đối xứng là nguyên tử carbon liên kết với 4 nguyên tử hoặc 4 nhóm nguyên tử khác nhau
C. Nguyên tử carbon bất đối xứng là nguyên tử carbon liên kết với 2 hay nhiều nguyên tử, nhóm nguyên tử giống nhau
D. Nguyên tử carbon bất đối xứng là nguyên tử carbon có mặt phẳng đối xứng đi qua nó.
Câu 32: Số lượng đồng phân hình học của hợp chất but-2-en là:
Câu 33: Nhận định nào sau đây về cơ chế phản ứng SE là đúng?
A. Phản ứng thế chỉ xảy ra giữa hợp chất thơm và halogen
B. Giai đoạn 2 là sự tạo thành phức ?
C. Giai đoạn 3 là sự tạo thành phức π
D. Ở giai đoạn 1 là sự tương tác giữa tác nhân ái nhân với nhân thơm
Câu 34: Sản phẩm của phản ứng sau là:
Câu 35: Nhận xét nào sau đây là đúng
A. Chất A và B là đồng phân xuyên lập thể
B. Chất D và C là đồng phân xuyên lập thể
C. Chất B và D là đồng phân xuyên lập thể
D. Chất A và D là cặp đối quang
Câu 36: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học
Câu 37: Nhận định nào sau đây về cơ chế phản ứng AE là sai?
A. Phản ứng cộng electrophile
B. Giai đoạn 2 xảy ra nhanh quyết định tốc độ phản ứng
C. Giai đoạn 1 hình thành carbocation
D. Tác nhân ái điện tử tấn công ở giai đoạn 1
Câu 38: Phản ứng của etylen và brom trong bóng tối ở nhiệt độ phòng CH2=CH2 + Br2 → BrCH2CH2Br Cơ chế của phản ứng trên là:
Câu 39: Sự cộng HCl vào hợp chất nào không theo quy tắc Markovnikoff
Câu 40: Trong các carbocation sau, carbocation nào bền nhất
Câu 41: Số lượng đồng phân hình học của hợp chất buta-1,3-dien là:
Câu 42: Chất nào sau đây có hệ thống liên hợp ? - ?
Câu 43: Cơ chế phản ứng được kí hiệu E2 là gì?
A. Phản ứng thế 2 giai đoạn
B. Phản ứng cộng lưỡng phân tử
C. Phản ứng cộng 2 giai đoạn
D. Phản ứng tách lưỡng phân tử
Câu 44: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Chất A và C là cặp đối quang
B. Chất B và C là cặp đối quang
C. Chất D và C là cặp đối quang
D. Chất C không phải là đối quang của các chất còn lại
Câu 45: Histamin là một amin có liên quan trong hệ miễn dịch cũng như việc duy trì chức năng sinh lý của ruột và hoạt động như một chất dẫn truyền thần kinh. Histamin được hình thành từ quá trình decarboxy histidin xúc tác bởi L-histidin decarboxylase. Histamin có 3 nguyên tử N trong phân tử. Lực base của 3 nguyên tử N được sắp xếp như thế nào là đúng:
Câu 46: Thay đổi nào sau đây làm nghịch chuyển cấu hình trong công thức chiếu Fischer
A. Thay đổi số chẵn lần vị trí hai nhóm thế.
B. Quay toàn bộ công thức 180° trong mặt phẳng.
C. Quay toàn bộ công thức 90°trong mặt phẳng.
D. Quay toàn bộ công thức 360° ra ngoài mặt phẳng.
Câu 47: Danh pháp của hợp chất có cấu trúc sau là:
A. trans-2,2,7-Trimethyloct-3-en
B. cis-2,2,7-Trimethyloct-3-en
C. cis-1,1,1,6-Tetramethylhept-2-en
D. trans-1,1,1,6-Tetramethylhept-2-en
Câu 48: Sản phẩm chính là gì nếu đun hồi lưu 2-cloro-2-methylbutan với KOH/ethanol
Câu 49: Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần của lực base
Câu 50: Chất nào sau đây không có đồng phân (trừ đồng phân cấu dạng) nào khác