Đề Thi Trắc Nghiệm Chế Tạo Máy - Part 7 - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết Đề thi trắc nghiệm Chế Tạo Máy - Part 7 từ Đại học Điện Lực (EPU) được biên soạn với các câu hỏi bám sát nội dung chương trình học. Tài liệu này giúp sinh viên nắm vững quy trình gia công, vật liệu chế tạo và các tiêu chuẩn kỹ thuật trong cơ khí. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ quá trình ôn tập hiệu quả.
Từ khoá: đề thi Chế Tạo Máy Part 7 EPU Đại học Điện lực ôn thi cơ khí đề thi trắc nghiệm vật liệu chế tạo
Bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Trắc Nghiệm Công Nghệ Chế Tạo Máy - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án Chi Tiết)
Bạn chưa làm đề thi này!
Bắt đầu làm bài
Câu 1: Phay thuận có ưu điểm hơn phay nghịch là:
A. Lực cắt có khuynh hướng nhấc chi tiết lên.
B. Khử được độ mòn của máy khi cắt nên cắt êm.
C. Phoi cắt thay đổi từ mỏng đến dày.
D. Phoi cắt thay đổi từ dày đến mỏng nên độ bóng cao.
Câu 2: Khoan, Khoét, Doa là những phương pháp gia công:
B. Mặt phẳng định hình
Câu 3: Khoan, Khoét, Doa không có chiều sâu cắt t (mm). Nếu có do kích thước đường kính lỗ có sẵn quyết định:
Câu 4: Mũi khoan ruột gà có lưỡi cắt:
Câu 5: Chọn câu đúng:
A. Khoan chỉ gia công lỗ có sẵn.
B. Doa là phương pháp gia công thô.
C. Khoét là phương pháp gia công mở lỗ, để sửa sai hướng trục và sai số hình dáng do khoan để lại.
D. Khoét là phương pháp gia công mở lỗ, không sửa sai hướng trục và sai số hình dáng do khoan để lại.
Câu 6: Khoan đạt độ chính xác thấp vì:
B. Kết cấu mũi khoan chưa hoàn thiện
C. Sai số do chế tạo
Câu 7: Để tăng năng suất khi khoan ta dùng các biện pháp:
A. Dùng đầu khoan nhiều trục.
B. Dùng đồ gá để giảm bớt thời gian phụ.
C. Làm nguội tốt bằng dung dịch tưới nguội.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Chọn câu sai : Để khắc phục các sai lệch của khoan ta thường dùng các biện pháp sau:
A. Cho chi tiết quay dao tịnh tiến.
B. Dùng mũi khoan tâm hoặc mũi khoan có đường kính lớn để khoan mồi.
C. Dùng bạc dẫn hướng khi khoan.
D. Mũi khoan quay chi tiết đứng yên.
Câu 9: Khoét là phương pháp gia công lỗ sau khi:
Câu 10: Khoét có năng suất:
D. Tuỳ thuộc vào vật liệu
Câu 11: Khoét có thể gia công đạt độ chính xác từ:
Câu 12: Trong quá trình gia công bằng phương pháp doa sẽ không sửa sai được sai số hình dáng:
Câu 13: Có bao nhiêu phương pháp ăn dao khi tiện mặt trụ ngoài:
Câu 14: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình chuẩn bị phôi:
Câu 15: Lỗ tâm có thể gia công được trên máy:
Câu 16: Phương pháp khoan có thể gia công được các lỗ có kích thước:
Câu 17: Khi mài mặt trụ ngoài người ta có thể gia công bằng phương pháp mài:
Câu 18: Phương pháp .... Là phương pháp gia công cơ sau nhiệt luyên
Câu 19: Doa có thể gia công đạt độ chính xác từ:
Câu 20: Chuốt là phương pháp gia công cơ có:
A. Hai lưỡi cắt tham gia cắt gọt.
B. Một lưỡi cắt tham gia cắt gọt.
C. Nhiều lưỡi cắt cùng tham gia cắt gọt.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 21: Phương pháp gia công chuốt có đặc điểm:
A. Chuốt sửa được sai lệch do nguyên công trước để lại.
B. Chuốt đạt được độ chính xác và năng suất cao.
C. Dao chuốt dễ chế tạo, rẻ tiền.
D. Lực cắt khi gia công chuốt nhỏ.
Câu 22: Chuốt có thể gia công được:
D. Tất cả đều đúng.
Câu 23: Chọn câu sai:
A. Lực cắt khi chuốt là quá trình biến dạng và ma sát khi cắt.
B. Dụng cụ mài có lưỡi cắt liên tục.
C. Trong quá trình mài, đá mài tự mài sắc một phần.
D. Quá trình chuốt không có chuyển động chạy dao.
Câu 24: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm của mài:
A. Dụng cụ mài có lưỡi cắt không liên tục.
B. Trong quá trình mài, đá mài tự mài sắc một phần.
C. Tiết diện phoi cắt ra bé.
D. Tốc cắt khi mài thấp.
Câu 25: Chọn câu sai:
A. Mài nghiền là phương pháp gia công tinh sử dụng đầu nghiền trên đó có lắp nhiều viên đá mài theo phương kính.
B. Mài vô tâm là phương pháp mài tròn với chuẩn gia công là mặt gia công.
C. Mài siêu tinh có chuyển động lắc của đá mài với tần số cao.
D. Đánh bóng là phương pháp gia công nhằm tăng độ bóng bề mặt.
Câu 26: Mài nghiền là phương pháp gia công tinh:
A. Dùng bột mài kim loại.
B. Dùng bột mài lớn.
C. Đạt độ bóng và độ chính xác cao.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 27: Độ chính xác của mài khôn có thể đạt:
Câu 28: Quá trình đánh bóng có đặc điểm:
A. Lớp kim loại rất mỏng được hớt đi nhờ tốc độ rất lớn.
B. Phần lớn kim loại được bóc đi nhờ nhiệt độ cao.
C. Câu a và b đều đúng.
D. Câu a và b đều sai.
Câu 29: Khuyết điểm của phương pháp cạo:
A. Không cạo được vật liệu quá cứng.
B. Tốn nhiều công suất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 30: Đồ gá trên máy phay là:
Câu 31: Mâm cặp 4 chấu có thể gá đặt được các chi tiết có:
C. Cả a và b đều đúng.
D. Cả a và b đều sai.