Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Thi Môn Bào Chế CDYHN - Cao Đẳng Y Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án) Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Bào chế dành cho sinh viên Cao đẳng Y Hà Nội, hoàn toàn miễn phí và có đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi bao quát kiến thức về quy trình, kỹ thuật bào chế dược phẩm, giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích để ôn tập và nâng cao kết quả học tập môn Bào chế.
Từ khoá: câu hỏi trắc nghiệm Bào chế ôn thi Bào chế Cao đẳng Y Hà Nội đề thi Bào chế có đáp án ôn tập Bào chế miễn phí trắc nghiệm Bào chế dược phẩm tài liệu ôn thi Bào chế đề thi Bào chế Y Dược luyện thi Bào chế đề thi Cao đẳng Y Hà Nội
Mã đề 1 Mã đề 2 Mã đề 3
Bạn chưa làm Mã đề 1!
Bắt đầu làm Mã đề 1
Câu 1: Hỗn dịch có kích thước các dược chất rắn trong khoảng 0,1-1µm, gọi là:
B. Hỗn dịch nửa mịn.
C. Hỗn dịch nửa thô.
Câu 2: phải sử dụng các quả cân theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Câu 3: để giã được chất rắn chắc nên dùng cối chày
Câu 4: Siro thuốc pha chế bị đặc thì sau một thời gian bảo quản sẽ xảy ra hiện tượng:
B. Vi khuẩn phát triển.
D. Kết tinh đường trở lại.
Câu 5: Dung môi của dung dịch thuốc chỉ có thể là nước cất hay dầu thực vật.
Câu 6: rây có ký hiệu (355/180) tương ứng với độ bột có độ mịn vừa
Câu 7: Trong thực tế, nhũ tương đặc thường có nồng độ tướng phân tán từ:
Câu 8: Hỗn dịch mịn còn được gọi là:
A. Hỗndịch phải lắc.
Câu 9: Không cần dùng thêm chất nhũ hóa khi nồng độ tướng phân tán nhỏ hơn: 15
Câu 10: Lòng trắng trứng được dùng để làm trong siro với tỉ lệ:
A. 1 lòng trắng trứng cho 10 lít siro đơn.
B. 1 lòng trắng trứng cho 10 lít siro thuốc
C. 10 lòng trắng trứng cho 1 lít siro đơn.
D. 10 lòng trắng trứng cho 10 lít siro thuốc
Câu 11: d = 145/145n là công thức chuyển đổi từ độ Baumé sang tỉ trọng của chất lỏng có tỉ trọng
Câu 12: Để loại tạp chất hữu cơ trong nước dùng chất nào sau đây:
Câu 13: pH của nước cất trong khoảng: 5,0-7,0.
Câu 14: dược chất cần độ mịn cao phải nghiền tán bằng dụng cụ
C. cối chày thủy tinh
Câu 15: Thuốc tiêm có thể pha chế ở dạng bột, khi dùng mới hòa tan vào thành phần thích hợp.
Câu 16: Dung dịch tiêm truyền có dược chất acid amin là:
B. Natrihydrocarbonat 1,4%.
Câu 17: Thuốc nhỏ mắt giúp chẩn đoán bệnh về mắt là :
Câu 18: kích thước của dược chất rắn sẽ ảnh hưởng đến độ phân tán của dạng thuốc
Câu 19: một nguyên tắc của trộn một kép là nhẹ trước nặng sau
Câu 20: Potio khó bảo quản nên chỉ điều chế với lượng đủ dùng trong:
Câu 21: Thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4% có thể cho thêm chất đẳng trương hoá là:
Câu 22: Chất giúp 2 chất lỏng không đồng lan trộn lẫn với nhau được gọi là chất nhũ hóa .
Câu 23: bột nửa thô thường được ký hiệu như sau
Câu 24: để hòa tan dược chất có trong dược liệu người ta thường dùng dụng cụ:
Câu 25: lượng dung môi hòa tan càng lớn thì độ hòa tan của chất đó cũng càng lớn
Câu 26: Sau khi đóng và hàn ống thuốc tiêm, phải thực hiện tiếp công đoạn:
C. Tiệt khuẩn thuốc tiêm
Câu 27: Trong qua trình kiểm soát đơn thuốc, nếu phát hiện sai sót từ phía người kẻ đơn, thì người pha chế phải:
A. Tự ý sửa chữa đơn thuốc
B. Từ chối không pha chế
C. Kê đơn thuốc khác
D. Thảo luận, hội ý lại với người kê đơn để thống nhất trong việc sửa chữa đơn thuốc.
Câu 28: Có thể dùng dầu thực vật để làm dung môi pha chế thuốc nhỏ mắt.
Câu 29: Điều chế dung dịch Argyrol dùng
D. Dùng chất trung gian.
Câu 30: Gôm Arabic là chất nhũ hóa :
A. Thân Dầu nên tạo nhũ tương kiểu N/D.
B. Thân Dầu nên tạo nhũ tương kiểu D/N
C. Thân Nước nên tạo nhũ tương kiểu N/D.
D. Thân Nước nên tạo nhũ tương kiểu D/N
Câu 31: Thuốc nhỏ mắt bắt buộc phải được điều chế trong điều kiện vô khuẩn.
Câu 32: phương pháp ngâm tiết kiệm được nhiều dung môi hơn so với phương pháp ngấm Kiệt
Câu 33: Nồng độ phần trăm trong thuốc tiêm thường được tính theo:
A. Khối lượng/ khối lượng.
B. Khối lượng/ thể tích.
C. Thể tích / khối lượng.
D. Thể tích / thể tích.
Câu 34: Natri clorid trong thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4% đóng vai trò là:
A. Chất đẳng trương.
B. Chất điều chỉnh, ổn định pH.
D. Chất tăng độ tan.
Câu 35: Để dung dịch thuốc đạt yêu cầu về độ trong thì nên:
D. Lọc đi lọc lại nhiều lần .
Câu 36: điều chế thuốc mỡ nên dùng cối chày nông
Câu 37: độ cồn biểu kiến là độ cồn đo được ở nhiệt độ
D. cao hơn hay thấp hơn 15°c
Câu 38: trong bảng cỡ rây (kim loạ)i cỡ dây nhỏ nhất được đánh số
Câu 39: Qui trình sản xuất thuốc tiêm phải theo hệ thống một chiều để đảm bảo vô khuẩn.
Câu 40: Chất bảo quản dùng trong thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat 0,5% là:
Câu 41: Hỗn dịch mịn không cần phải lắc trước khi dùng
Câu 42: Giai đoạn quyết định độ mịn và sự phân tán của dược chất trong hỗn dịch thuốc là:
C. Thêm từ từ chất dẫn.
Câu 43: Các chất bảo quản thường dùng trong thuốc tiêm với nồng độ:
Câu 44: so với chiều dài của tỉ trọng kế thì chiều cao của ống đong đựng chất lỏng phải
Câu 45: Điều chế dung dịch Fowler (Kali arsenid) dùng phương pháp hoà tan
D. 2 chất phản ứng với nhau.
Câu 46: Nhũ tương là dạng thuốc được điều chế từ hai chất không đồng tan với nhau ở lòng
Câu 47: với dược chất là iot thì cần phải nghiền tán bằng dụng cụ là
A. cối chày bằng kim loại
C. cối chày thủy tinh
Câu 48: Nước cất phải có độ cắn khô không được quá 0,001%.
Câu 49: Trong điều chế hỗn dịch thuốc có thể lọc để đạt yêu cầu về độ trong.
Câu 50: để hòa tan dược chất ở nhiệt độ cao nên dùng dụng cụ là