Triết học Mác - Lênin tổng hợp (VINHUNI) - Có đáp án

Tổng hợp ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học Mác - Lênin dành cho sinh viên trường Đại học Vinh (VINHUNI). Bộ đề bám sát chương trình học và cấu trúc thi, giúp bạn hệ thống hóa kiến thức về các nguyên lý, quy luật và phạm trù cơ bản. Luyện tập với bộ đề có đáp án chi tiết để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi cuối kỳ và tự tin đạt điểm cao.

Từ khoá: Triết học Mác - Lênin trắc nghiệm Triết VINHUNI Đại học Vinh đề thi Triết học Mác Lênin đáp án Triết VINHUNI ôn thi Triết tài liệu Triết VINHUNI Triết Mác Lênin ngân hàng đề thi trắc nghiệm online Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin

Số câu hỏi: 113 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

54,897 lượt xem 4,222 lượt làm bài


Bạn chưa làm Mã đề 1!

Xem trước nội dung
Câu 1: 0.25 điểm
Chất của sự vật được xác định bởi?
A.  
Thuộc tỉnh cơ bán gắn liên với sự vật.
B.  
Các yếu tố cấu thành sự vật.
C.  
Phương thức liên kết.
D.  
Cá ba phán đoán kia đều đúng.
Câu 2: 0.25 điểm
Quan niệm được coi là tiến bộ nhất về vật chất thời kỷ cổ đại là gì?
A.  
"Nguyên tử".
B.  
"Apeirôn".
C.  
"Đạo".
Câu 3: 0.25 điểm

Nhà triết học nào cho rằng "lừa" là thực thể dầu tiên của thế giới?

A.  
Ta-lét.
B.  
Anaximen.
C.  
Heraclit.
D.  
Đêmôcrit.
Câu 4: 0.25 điểm
Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan?
A.  
Triết học.
B.  
Khoa học xã hội.
C.  
Khoa học tự nhiên.
D.  
Thần học.
Câu 5: 0.25 điểm

Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra là con đường nao ?

A.  
Đường thẳng đi lên.
B.  
Đưong tron khép kin.
C.  
Con đưong "xoáy oc"
D.  
Con dưong zic- zác.
Câu 6: 0.25 điểm
Hình thức phản ánh nào biểu hiện qua tính kích thích, tỉnh cảm ứng, phản xạ?
A.  
Phản ánh lý .. hóa
B.  
Phản ảnh sinh học.
C.  
Phản ảnh tâm lý.
D.  
Phản ánh năng động, sáng tạo.
Câu 7: 0.25 điểm
Tính giai cấp của triết học thể hiện ở đâu?
A.  
Thể hiện trong triết học phương tây.
B.  
Thể hiện trong mọi trường phái triết học.
C.  
Thế hiện trong một số hệ thống triết hoc.
D.  
Thế hiện trong triết học Mác- Lênin.
Câu 8: 0.25 điểm
Phạm trù dùng dể chi tính quy dịnh, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lưrợng, là khoảnggiới hạn trong đó sự thay đoi về lượng chua làm thay đoi căn bản chất của su vật, hiện tượng?
A.  
Độ,
B.  
Điểm nút.
C.  
Bước nhảy.
D.  
Lượng.
Câu 9: 0.25 điểm
Biện chứng là gì?
A.  
Là khái niệm dùng để chỉ sự tách biệt, cô lập, tỉnh tại, không vận động, không phát triển của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy,
B.  
Là khái niệm dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên không ngừng của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
C.  
Là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
D.  
Là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ rằng buộc lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 10: 0.25 điểm
Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?
A.  
Cần phải xem xét một mối liên hệ cơ bản của sự vật.
B.  
Cẩn phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật.
C.  
Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, đồng thời phải xác định vị trí, vai trò của các mối liên hệ.
D.  
Cần phải xem xét sự vật như một chinh thế thống nhất.
Câu 11: 0.25 điểm
Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?
A.  
Tỉnh khách quan, tỉnh phổ biển, tính liên tục.
B.  
Tỉnh khách quan, tỉnh lịch sử, tỉnh đa dạng, phong phú.
C.  
s. Tỉnh phổ biến, tính đa dạng, tỉnh ngẫu nhiên.
D.  
Tính khách quan, tỉnh phổ biến, tính đa dạng phong phú.
Câu 12: 0.25 điểm
Biện chứng chủ quan là gì?
A.  
Là biện chứng của thế giới vật chất.
B.  
Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng.
C.  
Lả biện chứng của thực tiễn xã hội.
D.  
Là biện chứng của lý luận.
Câu 13: 0.25 điểm
Thể giới quan là gi?
A.  
Là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới vật chất.
B.  
Là toàn bộ những quan niệm của con người về siêu hình học.
C.  
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị tri của con người trong thể giới đó,
D.  
Là toàn bộ những quan điểm con nguời về tự nhiên và xã hội.
Câu 14: 0.25 điểm

Chọn cụm từ thích hợp điền vào cho trống: "Quy luật là những mối liên hệ .... giữa các mặt, các yếu tổ, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau".

A.  
Chủ quan, ngẫu nhiên và lặp lại.
B.  
Bản chất nhưng không phổ biến, không lập lại.
C.  
Khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại.
D.  
Khách quan, bản chất, tất nhiên, pho biến.
Câu 15: 0.25 điểm
Nội dung phán đoán nào sau đây không phải là điều kiện, tiền đề khách quan của sự ra đời triết học Mác?
A.  
Điều kiện kinh tế - xã hội.
B.  
Tiền đề lý luận.
C.  
Tiến để khoa học tự nhiên.
D.  
Tài năng, phẩm chất của C.Mác và Ăngghen.
Câu 16: 0.25 điểm
Trường phái triết học nào giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên bằng sự tác động qua lại giữa “lực hút" và "lực đẩy"?
A.  
Chủ nghĩa duy vật tự phát thời kỳ cố đại.
B.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII.
C.  
Chủ nghĩa duy vật biện chúng.
D.  
Chủ nghĩa duy tảm.
Câu 17: 0.25 điểm
Phép biện chừng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?
A.  
Những quy luật riêng trong ting lĩnh vực cụ thể.
B.  
Những quy luật chung tác động trong một số linh vực nhất định.
C.  
Những quy luật chung nhất, pho biến tác đong toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hoi và tu duy.
D.  
Cà 3 phán doán kia đều đúng.
Câu 18: 0.25 điểm
Chủ nghĩa duy tâm quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?
A.  
Ý thức là nguyên thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thể giới vật chất.
B.  
Tuyệt đối hoá vai trò của lý tinh, khẳng dịnh thế giới "ý niệm", hay "ý niệm tuyệt đổi" là bán thể, sinh ra toàn bộ thế giới hiện thực.
C.  
Tuyệt đối hoả vai trò của cảm giác, coi cảm giác là tổn tại duy nhất, "tiên thiên", sản sinh ra thế giới vật chất.
D.  
Cá 3 phán doán kia đều đúng.
Câu 19: 0.25 điểm
Phép biện ching duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
A.  
Nguyên lý về mối liên hệ và sự vặn động.
B.  
Nguyên lý về tỉnh hệ thống và tinh cầu trúc.
C.  
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
D.  
Nguyên lý về sự vận động và sự phát triển.
Câu 20: 0.25 điểm
Nguồn gốc của mối liên hệ phố biển là từ đâu?
A.  
Do lực lượng siêu nhiên (Thượng để, ý niệm) quy định.
B.  
Do tinh thống nhất vật chất của thế giới.
C.  
Do tu duy cùa con người tạo ra rồi đua vào tự nhiên và xã hội.
D.  
Do tinh ngẫu nhiên của các hiện tượng vật chất.
Câu 21: 0.25 điểm
Trong đời sống xã hội, quy luật lượng - chất được thực hiệnvới điều kiện gi?
A.  
Vi là quy luật nên sự tác động là tất nhiên, không cần đến hoạt động có ý thức của con người.
B.  
Cần hoạt đóng co ý thuc của con ngưoi.
C.  
Không cần bất cứ điều kiện nảo.
D.  
Cần có su tham gia của con người chi trong một số trường hợp nhất định.
Câu 22: 0.25 điểm
Trong kết cấu của ý thức thì yếu tố nào là quan trọng nhất?
A.  
Tri thức.
B.  
Tỉnh cảm.
C.  
Ý chí.
D.  
Tiềm thức, vô thức.
Câu 23: 0.25 điểm
Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hướng triết học nào?
A.  
Duy vật chất phác.
B.  
Duy vat siéu hinh.
C.  
Duy vat biện chứng.
D.  
Duy vật chất phác và duy vật siêu hinh.
Câu 24: 0.25 điểm
Theo quan điểm triết học Mác- Lênin, nguồn gốc của sự vận động, phát triển là do đâu?
A.  
Su phát triển trong hiện thực là biểu hiện của su phát triển của ý niệm tuyệt đối.
B.  
Sự phát triển của thể giới vat chất là do con ngưoi quyết định.
C.  
Mâu thuần ton tại khách quan trong chinh sự vật quy định su van đong, phát triển cua sự vật.
Câu 25: 0.25 điểm
Chủ nghĩa duy vật siêu hình quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?
A.  
Phủ nhận tỉnh chất siêu tự nhiên của ý thức, tinh thần.
B.  
Xuất phát từ thể giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức.
C.  
Đồng nhất ý thức với vật chất, coi ý thức cũng chi là một dạng vật chất đặc biệt, do vặt chất sản sinh ra.
D.  
Ca 3 phán đoán kia đều đúng.
Câu 26: 0.25 điểm
Cơ quan vật chất của ý thức là yếu tố nào?
A.  
Bộ óc người.
B.  
Thế giới khách quan.
C.  
Thực tiễn.
D.  
Thế giới vật chất.
Câu 27: 0.25 điểm

Sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới có những tinh chất nào?

A.  
Tinh khách quan, tỉnh pho biển, tỉnh liên tục.
B.  
Tinh khách quan, tỉnh lịch sử, tỉnh da dạng, phong phú.
C.  
Tinh phổ biến, tỉnh đa dạng, tính ngẫu nhiên.
D.  

Tinh khách quan, tỉnh phổ biển, tính đa dạng.

Câu 28: 0.25 điểm
Tiền đề lý luận hình thành triết học Mác là gi?
A.  
Thể giới quan duy vật của L.Phoiobắc và phép biện chứng của Hêghen.
B.  
Thế giới quan duy vật của Hèghen và phép biện chứng của L.Phoiobắc.
C.  
The giới quan duy tâm của Hêghen và phương pháp siêu hình của L.Phoiobắc.
D.  
Thế giới quan duy tâm biện chứng của Heghen và chủ nghĩa duy vật siêu hình của L.Phoiobắc.
Câu 29: 0.25 điểm
Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
A.  
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngưoc lại.
B.  
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C.  
Quy luật phủ định của phủ định.
D.  
Các quy luật đểu có vai trò ngang nhau trong phép biện chứng duy vật.
Câu 30: 0.25 điểm
Phạm trù nào thể hiện sự thay thế sự vật, hiện tưrợng này bằng sự vật, hiện tuợng khác, thaythế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác của cùng một sự vật?
A.  
Vận động.
B.  
Phù định.
C.  
Phủ định biện chứng.
D.  
Phù định của phủ định.
Câu 31: 0.25 điểm
Phản ánh năng động, sáng tạo đặc trưng cho dạng vật chất nào?
A.  
Vật chất võ sinh.
B.  
Giới tự nhiên hữu sinh.
C.  
Động vật có hệ thần kinh trung ương.
D.  
Bộ óc người.
Câu 32: 0.25 điểm
Chủ nghĩa duy vật bao gồm trường phái nào?
A.  
Chú nghĩa duy vật cổ dai.
B.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C.  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D.  
Cả ba phán đoán kia đều đúng.
Câu 33: 0.25 điểm
Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển củasự vật và chi phối các mâu thuẫnkhác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gi?
A.  
Mâu thuần đối kháng.
B.  
Mâu thuẫn thứ yếu.
C.  
Mâu thuần chu yếu.
D.  
Mâu thuẫn cơ bàn
Câu 34: 0.25 điểm
Triết học là gì?
A.  
Là hệ thống quan niệm về con người và thể giới.
B.  
Là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thể giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
C.  
Là hệ thống quan niệm, quan điểm của mỗi người về thế giới cũng như về vị trí, vai trở của họ trong thế giới đó.
D.  
Là khoa học cùa mọi khoa học.
Câu 35: 0.25 điểm

Từ định nghĩa vật chất của V.I.Lênin chúng ta rút ra được ý nghĩa phương pháp luận gì?

A.  
Khắc phục những thiếu sót trong các quan diểm siêu hình,máy móc về vật chất, giải quyết triệt để vẫn để cơ bản của triết học.
B.  
Định hưởng cho sự phát triển của khoa học.
C.  
Là cơ sở để xác định vật chất xã hội, để luận giải nguyên nhân cuối cùng của moi biến đoi xã hội.
D.  
Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
Câu 36: 0.25 điểm
Nhà triết học nào cho rằng cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới là “nước"?
A.  
Ta-lét.
B.  
Anaximen.
C.  
Heraclit.
D.  
Đêmôcrit.
Câu 37: 0.25 điểm
Nếu căn cử vào mức độ của tính phố biến dể phân loại quy luật thi có những loại quy luậtnào?
A.  
Những quy luật riêng.
B.  
Những quy luật chung.
C.  
Những quy luật phổ biển.
D.  
Cả ba phán doản kia đeu đùng.
Câu 38: 0.25 điểm
Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa duy tâm là gi?
A.  
Xuất phát từ sự xem xét phiến diện, tuyết đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đac tinh nảo đó của quả trình nhận thức như tâm linh, tỉnh thần, tỉnh cảm.
B.  
Xuất phát từ lợi ich của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột nhân dân lao đong.
C.  
Do giới hạn trong nhận thức cùa các nhà triết học.
D.  
Ca 3 phán đoán kia đều đúng.
Câu 39: 0.25 điểm
Tỉnh đúng đẫn trong quan niệm về vật chất cua các nhà
A.  
triết học duy vật thời kỳ cổ dại là gi?
B.  
Xuất phát diểm từ chinh từ các yếu tố vật chất để giải thích về the giới vật chất.
C.  
Lấy bản thân giới tự nhiên để giải thich về giới tu nhiên.
D.  
Xuất phát từ kinh nghiệm thực tien.
E.  

Cả ba phán đoán kia đều đúng.

Câu 40: 0.25 điểm
Mối liên hệ nhân quả có những tính chất nào?
A.  
Tính khách quan.
B.  
Tính phổ biển.
C.  
Tinh tất yu.
D.  
Cá 3 phán doán kia đều đúng.