Đề Ôn Tập 60 Câu Dễ Môn Triết Học (TSQCBHQSĐHNQ) - Trường Sĩ Quan Công Binh Cùng ôn tập môn "Triết Học" với 60 câu hỏi dễ, được thiết kế dành riêng cho sinh viên Trường Sĩ Quan Công Binh (TSQCBHQSĐHNQ). Đề thi tập trung vào các khái niệm cơ bản, tư tưởng triết học chính yếu, phù hợp cho những người mới làm quen với môn học. Đáp án chi tiết kèm theo giúp bạn nắm vững kiến thức và tự tin bước vào kỳ thi.
Từ khoá: đề ôn tập triết học TSQCBHQSĐHNQ 60 câu dễ triết học trắc nghiệm triết học Trường Sĩ Quan Công Binh bài kiểm tra triết học cơ bản đáp án triết học kiến thức triết học dễ đề thi triết học miễn phí kiểm tra triết học cơ bản ôn tập tư tưởng triết học
Mã đề 1 Mã đề 2 Mã đề 3
Bạn chưa làm Mã đề 1!
Bắt đầu làm Mã đề 1
Câu 1: Quan hệ sản xuất biểu hiện:
A. Quan hệ kinh tế giữa người với người trong quá trình sản xuất
B. Quan hệ giữa con người với tự nhiên
C. Quan hệ giữa người với người trong xã hội
D. Tất cả các phương án
Câu 2: Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là:
A. Nguyên lý về sự phát triển
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
D. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn
Câu 3: Đâu là yếu tố không thuộc về quan hệ sản xuất:
A. Quan hệ kinh tế và chính trị
B. Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất
C. Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất
D. Quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động
Câu 4: Một chu kỳ của quá trình phủ định được thực hiện qua mấy lần phủ định cơ bản:
B. Sự vật nào cũng có 3 lần phủ định cơ bản
C. Ít nhất một lần
Câu 5: Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở điểm nào sau đây:
A. Trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội
B. Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất
C. Trình độ công cụ lao động và con người lao động
D. Tất cả các phương án trên
Câu 6: Trong các hình thức đấu tranh giai cấp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, hình thức nào là cơ bản nhất:
B. Văn hoá tư tưởng
Câu 7: Tính chất nào sau đây không biểu hiện tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
C. Tính vượt trước
D. Sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội
Câu 8: Sự phân chia giai cấp trong xã hội bắt đầu từ hình thái kinh tế - xã hội nào?
A. Cộng sản nguyên thuỷ
C. Chiếm hữu nô lệ
Câu 9: Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định:
A. Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất
B. Quan hệ phân phối sản phẩm
C. Tất cả các phương án
D. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
Câu 10: Xác định quan niệm sai về phủ định của phủ định:
A. Phủ định của phủ định là sự lặp lại cái cũ theo đường tròn khép kín
B. Phủ định của phủ định có hình “xoáy ốc” theo hướng tiến lên đến vô tận
C. Phủ định của phủ định là phổ biến trong tự nhiên, xã hội, tư duy
D. Phủ định của phủ định trong tư duy con người là sự phản ánh phủ định của phủ định trong hiện thực
Câu 11: Phạm trù vật chất theo triết học Mác - Lênin được hiểu là:
A. Là sự khái quát trong nhận thức của con người về thế giới khách quan
B. Hình thức phản ánh đối lập với thế giới vật chất
C. Toàn bộ thế giới khách quan
D. Toàn bộ thế giới vật chất
Câu 12: Nguyên nhân trực tiếp ra đời giai cấp trong xã hội:
A. Do sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B. Do sự chênh lệch về khả năng giữa các tập đoàn người.
C. Do sự phát triển lực lượng sản xuất làm xuất hiện “của dư” tương đối
D. Do sự phân hoá giữa giàu và nghèo trong xã hội.
Câu 13: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, sự thống nhất của các mặt đối lập có biểu hiện:
A. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau
B. Sự tác động ngang bằng nhau
C. Sự bài trừ, phủ định nhau
D. Tất cả các phương án
Câu 14: Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay:
A. Xóa bỏ sự tồn tại giai cấp
B. Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo thang định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Dung hòa mâu thuẫn giai cấp
D. Thực hiện bình đẳng xã hội
Câu 15: Lựa chọn câu đúng theo quan điểm của triết học Mác - Lênin:
A. Con người không sáng tạo mà chỉ bắt chước hiện thực khách quan
B. Phát huy tính năng động chủ quan không phụ thuộc vào khách quan
C. Sự sáng tạo của con người là có giới hạn bởi hiện thực khách quan
D. Mọi sự sáng tạo của con người đều bắt nguồn từ sự phản ánh đúng hiện thực khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan
Câu 16: Chọn phương án trả lời sai:
A. Phương pháp biện chứng coi nguyên nhân biến đổi nằm ngoài đối tượng
B. Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng trong sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhau
C. Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng trong sự vận động, khuynh hướng chung là phát triển
D. Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng trong sự liên hệ, chi phối lẫn nhau
Câu 17: Sự biến đổi về lượng của sự vật đạt đến mức độ nào mới làm cho chất của sự vật thay đổi:
A. Vượt giới hạn độ
B. Chưa tới giới hạn độ
C. Trong giới hạn độ
D. Không có sự biến đổi về chất
Câu 18: Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học Mác - Lênin:
A. Phát triển của sự vật có tính kế thừa nhưng trên cơ sở có phê phán, lọc bỏ, cải tạo và phát triển cái cũ
B. Phát triển là sự kế thừa nguyên xi cái cũ hoặc lắp ghép từ cái cũ sang cái mới một cách máy móc về hình thức
C. Phát triển của sự vật không có tính kế thừa
D. Phát triển của sự vật không bao gồm sự thụt lùi tạm thời
Câu 19: Hoàn thiện định nghĩa: Tồn tại xã hội là toàn bộ…. và quan hệ vật chất của xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định:
A. Điều kiện sinh hoạt vật chất
B. Điều kiện tinh thần
Câu 20: Đấu tranh giai cấp, xét đến cùng là nhằm:
A. Phát triển sản xuất
B. Giải quyết mâu thuẫn giai cấp
C. Lật đổ sự áp bức của giai cấp thống trị bóc lột
D. Giành chính quyền nhà nước