Trắc nghiệm Dinh Dưỡng - Học viện Hải Quân (HVHQ) Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Dinh Dưỡng dành cho học viên Học viện Hải Quân (HVHQ). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các nhóm chất dinh dưỡng, nhu cầu năng lượng, xây dựng chế độ ăn uống cân đối, và ảnh hưởng của dinh dưỡng đến sức khỏe. Hỗ trợ học viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao nhận thức về dinh dưỡng trong quân đội.
Từ khoá: trắc nghiệm Dinh Dưỡng Học viện Hải Quân HVHQ nhóm chất dinh dưỡng nhu cầu năng lượng chế độ ăn uống sức khỏe và dinh dưỡng ôn tập quân đội câu hỏi trắc nghiệm luyện thi dinh dưỡng
Mã đề 1 Mã đề 2 Mã đề 3 Mã đề 4 Mã đề 5 Mã đề 6 Mã đề 7 Mã đề 8 Mã đề 9
Bạn chưa làm Mã đề 1!
Bắt đầu làm Mã đề 1
Câu 1: Theo WHO và FAO, chất cho thêm vào thực phẩm loại "liều lượng sử dụng hàng ngày có điều kiện” được qui định bởi các chất
A. Các chất được qui định cụ thể để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng
B. Các hóa chất cần thiết để chế biến một số thực phẩm đặc biệt
C. Tính độc hại của chất đó đã được điều tra nghiên cứu một cách thích đáng
D. Độc tính của chất đó nằm trong giới hạn cho phép
Câu 2: Nhu cầu Calci ( người trưởng thành ) theo khuyến nghị của Viện Dinh Dưỡng Việt Nam
Câu 3: Những thức ăn nên dùng cho bệnh nhân đái tháo đường thể không phụ thuộc insulin (type II) và type I nhẹ
D. Rau có hàm lượng glucid thấp
Câu 4: Người phục vụ ăn uống có cần đeo khẩu trang
A. Nhất thiết phải đeo để phòng bệnh cho bản thân
B. Không bắt buộc vì họ đã có kiểm tra sức khoẻ định kỳ rồi
C. Nên đeo để bảo vệ sức khoẻ cho bản thân họ và người khác
D. Nhất thiết phải đeo để phòng bệnh cho người ăn
Câu 5: Mục đích bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thấp
A. Làm hạn chế và ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh do đó có thể giữ thực phẩm được lâu dài
B. Có thể giữ cho tất cả thực phẩm không hư hỏng
C. Giữ được các Vitamin có trong thực phẩm
D. Diệt được tất cả các vi khuẩn gây bệnh có trong thực phẩm
Câu 6: Một trong những mục tiêu cụ thể của Giám sát dinh dưỡng
A. Hổ trợ kinh phí cho chương trình can thiệp dinh dưỡng
B. Đánh giá hiệu quả chương trình can thiệp
C. Viết bản đề cương cho chương trình can thiệp dinh dưỡng
D. Tổ chức hội thi tay nghề cho các thành viên của chương trình
Câu 7: Tác hại quan trọng nhất cho sức khỏe người tiêu dùng khi sử dụng chất màu không đúng qui định
A. Gây các bệnh về thần kinh
B. Gây ngộ độc cấp tính
C. Gây rối loạn đường tiêu hóa
D. Gây biến dị và ung thư
Câu 8: Trong sản xuất dồi lạp xường, quá trình khử nitrat thành nitrit xẩy ra nhờ quá trình
A. Quá trình hoạt động của các vi khuẩn khử nitrat
B. Quá trình phân giải KNO3
C. Quá trình oxi hoá protein
D. Quá trình phân giải yếm khí
Câu 9: Yêu cầu quan trọng nhất khi chọn mua thực phẩm
D. Giá cả cao để có chất lượng tốt
Câu 10: Theo khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng Việt Nam về ăn uống hợp lý cho người trưởng thành nên
A. Ăn nhiều chất béo nói chung
B. Ăn nhiều cholesterol
C. Ăn chất béo có mức độ, chú ý dầu, đậu phộng, mè
D. Tăng tổng số năng lượng của khẩu phần
Câu 11: Protid của cá dễ hấp thu và đồng hóa hơn protid của thịt vì lý do
A. Cá có đầy đủ acid amin cần thiết hơn thịt
B. Protid của cá không có elastin và collagen
C. Các acid amin ở cá cân đối hơn thịt
D. Protid của cá không có elastin, tổ chức liên kết thấp và phân phối đều
Câu 12: Thực phẩm có nguy cơ bị ô nhiễm bởi các tác nhân sinh học, hoá học, lý học trong suốt quá trình
A. Vận chuyển và phân phối
D. Cả quá trình từ sản xuất, chế biến, phân phối vận chuyển, bảo quản và sử dụng
Câu 13: TCYTTG, bị bệnh đái đường khi
A. Glucose trong máu tĩnh mạch >= 11 mmol/lít
B. Glucose trong máu tĩnh mạch >= 8 mmol/lít
C. Glucose trong máu tĩnh mạch >= 10 mmol/lít
D. Glucose trong máu tĩnh mạch >= 9 mmol/lít
Câu 14: Yêu cầu đầu tiên của một khẩu phần hợp lý
A. Cung cấp đủ năng lượng theo nhu cầu cơ thể
B. Các chất dinh dưỡng có tỷ lệ thích hợp
C. Cân đối giữa chất sinh năng lượng và không sinh năng lượng
D. Cân đối giữa P/L/G
Câu 15: Hàm lượng chì > 0,5% và asen > 0,03% là cấm dùng khi sử dụng các dụng cụ chứa đựng thực phẩm được làm từ
C. Nhựa dẻo tổng hợp
Câu 16: Trong chiến lược quốc gia về phòng chống thiếu dinh dưỡng, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi vào năm 2005 giảm đến mức
Câu 17: Thức ăn đường phố được hiểu đó là những thức ăn, đồ uống
A. Được bày bán trên đường phố hay những nơi công cộng
B. Được bán do những người gánh hàng rong trên đường phố
C. Đã làm sẵn hoặc được chế biến nấu nướng tại chổ và được bày bán trên đường phố hay những nơi công cộng
D. Được chế biến nấu nướng tại chổ
Câu 18: Theo TCYTTG (WHO), dựa vào độ lệch chuẩn (hoặc Z score), thiếu dinh dưỡng nhẹ ( độ I) khi cân nặng theo tuổi ở trong khoảng
C. Dưới - 2SD -> - 3SD
D. Dưới - 3SD -> - 4SD
Câu 19: Thực phẩm có hàm lượng chất béo cao nhất
Câu 20: Đối tượng có nhu cầu năng lượng là 2200 Kcal, nhu cầu glucid tính theo gam (theo đề nghị của Viên Dinh Dưỡng Việt nam ) sẽ
Câu 21: Một trong những nguyên tắc dinh dưỡng đối với bệnh nhân tăng huyết áp
Câu 22: Ở Việt nam hiện nay, người ta thường sử dụng quần thể tham khảo để đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi
B. Hằng số sinh học người Việt nam
Câu 23: Giám sát dinh dưỡng
A. Một quá trình theo dõi liên tục
B. Một đợt kiểm tra đột xuất
C. Kiểm tra kiến thức của cộng tác viên dinh dưỡng
D. Để phân loại các thể suy dinh dưỡng
Câu 24: Biện pháp không đúng khi đề phòng ngộ độc do Clostridium botulinum
A. Không sử dụng thức ăn nghi ngờ bị ôi thiu
B. Đun sôi thức ăn khả nghi trước khi dùng
C. Nhất thiết không được dùng thực phẩm đồ hộp
D. Thực phẩm đồ hộp có hiện tượng hộp phồng không được dung
Câu 25: Bảo quản ngũ cốc cần đảm bảo yêu cầu
A. Để chổ tối, kín, sạch, không nên để lâu quá 3 tháng
B. Phải để chỗ kín, khô
C. Phải để nơi cao ráo, thoáng mát, không nên để lâu quá 3 tháng
D. Phải để nơi thoáng mát, sạch sẽ, để < 3 tháng
Câu 26: Một trong những nguyên tắc dinh dưỡng bệnh nhân tăng huyết áp
A. Hạn chế vitamin đặc biệt là vitamin C, E, A
B. Tăng sử dụng các loại đường dễ hấp thu
D. Hạn chế rượu, cà phê, nước chè đặc
Câu 27: Hai thành phần dinh dưỡng mà cơ thể dựa chủ yếu vào rau quả
A. Các chất khoáng và vitamin
B. Các loại đường đơn và chất xơ
Câu 28: Thức ăn nên dùng cho người tăng huyết áp
C. Dưa, mắm, cá kho mặn
D. Đậu đỗ, đậu nành, khoai tây
Câu 29: Tại sao thức ăn khi đã bị nhiễm salmonella mặc dù rất nặng nhưng lại khó phát hiện
A. Do bản thân thực phẩm dễ bị nhiễm salmonella
B. Do thức ăn bị nhiễm đa số là thức ăn chế biến sẵn để nguội
C. Do protid không bị phân giải và không làm thay đổi tính chất cảm quan của thực phẩm
D. Do khi chế biến đã sử dụng những gia vị để tăng hương vị và màu sắc
Câu 30: Các phương pháp làm sạch và rửa dụng cụ nhà ăn
A. Làm sạch sơ bộ với nước sạch và xà phòng
B. Rửa xà phòng với nước ấm, rửa lại với nước sạch
C. Sát trùng với nhiệt độ tối thiểu 80 oC
Câu 31: Theo GOMEZ , Thiếu dinh dưỡng độ II khi cân nặng so với chuẩn đạt
Câu 32: Cách tốt nhất để bảo quản dầu mỡ
A. Bảo quản có thời hạn, tránh ánh sáng, cho thêm chất chống oxy hoá nếu bảo quản lâu dài
B. Bảo quản có thời hạn, cho thêm chất chống oxy hoá nếu bảo quản lâu dài
C. Bảo quản chổ tối và kín để tránh bị ôxy hoá
D. Tránh ánh sáng, để nơi thoáng mát
Câu 33: Tỷ lệ % của P, L, G trong khẩu phần người tăng huyết áp
A. Protein 10%, Lipid 20%, Glucid 70%
B. Protein 10%, Lipid 12%, Glucid 78%
C. Protein 12%, Lipid 10%, Glucid 78%
D. Protein 12%, Lipid 12%, Glucid 76%
Câu 34: Protid của bắp (ngô) không cân đối vì
A. Nghèo leucine, nghèo lizin, nghèo tryptophan
B. Giàu leucine làm tăng nhu cầu isoleucine, nghèo lizin, nghèo tryptophan
C. Giàu leucine làm tăng nhu cầu isoleucine, nghèo lizin, giàu tryptophan
D. Nghèo leucine, nghèo lizin, giàu tryptophan
Câu 35: Cấu tạo, hình dáng và vật liệu để chế tạo các thiết bị, dụng cụ và bát đĩa phải đảm bảo yêu cầu
A. Dễ dàng làm sạch và khử khuẩn
B. Mặt ngoài phải đẹp
C. Cấu tạo gốc tù hay tròn, dễ dàng làm sạch, khử khuẩn và mặt ngoài phải đẹp
D. Cấu tạo gốc tù hay tròn
Câu 36: Cách rửa bát đũa
A. Rửa nước lạnh với xà phòng rồi tráng lại bằng nước sôi
B. Chỉ cần rửa với nước nhiều lần
C. Loại bỏ thức ăn còn thừa, rửa với xà phòng và nước ấm
D. Rửa một nước để loại bỏ thức ăn thừa sau đó rửa lại bằng nước ấm với xà phòng rồi rửa sạch lại bằng nước nóng
Câu 37: Theo thống kê của Viện dinh dưỡng về thiếu dinh dưỡng protein - năng lượng toàn quốc vào năm 2000, lứa tuổi có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao nhất
Câu 38: Theo khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng Việt Nam về ăn uống hợp lý cho người trưởng thành không nên
A. Tăng chất đạm vượt quá 20% tổng số năng lượng
B. Tăng sản phẩm chế biến từ đậu nành
C. Mỗi tuần tối thiểu 3 bữa cá
D. Có tỷ lệ nhất định chất đạm nguồn gốc động vật
Câu 39: Dựa vào cân nặng theo tuổi, theo GOMEZ trẻ được đánh giá là suy dinh dưỡng độ I khi
A. Từ 75% đến trên 60%
D. Trên 90% so với quần thể tham chiếu Harvard
Câu 40: Năng lượng tiêu hao hàng ngày của cơ thể dùng để thực hiện các công việc
A. Chuyển hóa cơ bản, hoạt động trí óc và tay chân
B. Duy trì thân nhiệt, tiếp nhận thức ăn
C. Chuyển hóa cơ bản, tiếp nhận thức ăn, hoạt động trí óc và tay chân
D. Duy trì thân nhiệt, tiếp nhận thức ăn, hoạt động trí óc và tay chân
Câu 41: Một trong những nguyên nhân tiềm tàng gây suy dinh dưỡng theo (UNICEF)
A. An ninh thực phẩm hộ gia đình không đảm bảo
C. Thu nhập gia đình thấp
Câu 42: Bịên pháp xử lý khi thức ăn nghi ngờ bị nhiễm salmonella
A. Thêm gia vị để khử mùi
B. Đun sôi lại thức ăn trong vài phút
C. Hâm nóng lại thức ăn
Câu 43: Nhu cầu năng lượng của nữ trưởng thành, 18-30 tuổi, lao động vừa , theo khuyến nghị của Viện Dinh Dưỡng Việt Nam
Câu 44: Ở thiếu niên, được xem là có nguy cơ béo phì
A. Bề dày lớp mỡ dưới da ở dưới xương vai trên 90 xentin
B. Chỉ số khối cơ thể >= 85 xentin, nếp gấp cơ tam đầu và dưới xương vai trên 90 xentin
C. Chỉ số khối cơ thể >= 85 xentin
D. Bề dày lớp mỡ dưới da ở cơ tam đầu trên 90 xentin
Câu 45: Giá trị dinh dưỡng của Protid trong khẩu phần phụ thuộc vào
A. Sự cân đối của các axit amin bên trong khẩu phần và sự bền vững với nhiệt độ
B. Độ bền vững với nhiệt độ
C. Số lượng tuyệt đối của các axit amin bên trong khẩu phần
D. Sự cân đối của các axit amin bên trong khẩu phần
Câu 46: Theo GOMEZ , Thiếu dinh dưỡng độ I khi cân nặng so với chuẩn đạt
Câu 47: Thức ăn nguồn gốc thực vật cung cấp Vitamin A dưới dạng
Câu 48: Khi thay thế thực phẩm này bằng thực phẩm khác, để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi, cần tôn trọng nguyên tắc
A. Chú ý số lượng các chất phụ gia
B. Chú ý đến hệ số hấp thu của từng đối tượng đối với thực phẩm
C. Không thể thay thế thực phẩm tươi bằng thực phẩm khô
D. Chú ý tính lượng tương đương để giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không đổi
Câu 49: Trong cơ chế gây ngộ độc thức ăn do salmonella
A. Cả vi khuẩn và độc tố của nó mới có vai trò quyết định
B. Độc tố của vi khuẩn có vai trò quyết định
C. Tính chất của thức ăn đóng vai trò quyết định
D. Vi khuẩn sống đóng vai trò quyết định
Câu 50: Trong các bệnh do ăn uống gây ra, bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất
B. Bệnh đường ruột do nhiễm khuẩn, nhiễm độc
D. Bệnh suy dinh dưỡng