Tổng Hợp Câu Hỏi Tai Mũi Họng BMTU Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột Miễn Phí Có Đáp Án Khám phá bộ câu hỏi ôn thi tai mũi họng dành cho sinh viên Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột với đầy đủ đáp án. Các câu hỏi được tổng hợp từ các kỳ thi trước, giúp bạn dễ dàng ôn luyện và chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Cung cấp kiến thức toàn diện về các vấn đề liên quan đến tai mũi họng, phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi hiệu quả.
Từ khoá: câu hỏi tai mũi họng ôn thi đại học Y Dược BMTU Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột thi tai mũi họng câu hỏi ôn thi miễn phí tài liệu ôn thi y khoa câu hỏi và đáp án y dược thi tai mũi họng BMTU
Mã đề 1 Mã đề 2 Mã đề 3 Mã đề 4 Mã đề 5 Mã đề 6 Mã đề 7 Mã đề 8 Mã đề 9 Mã đề 10 Mã đề 11 Mã đề 12 Mã đề 13 Mã đề 14
Bạn chưa làm Mã đề 1!
Bắt đầu làm Mã đề 1
Câu 1: Vị trí của VA ?
C. Thành sau trên vòm họng.
D. Các thành bên của vòm họng.
Câu 2: Yếu tố nào ít quyết định tiên lượng dị vật đường ăn
A. Dị vật được loại bỏ hay chưa
B. Bệnh đến khám sớm hay trễ, đến càng trễ bệnh càng nặng
C. Bản chất của dị vật , dị vật hữu cơ nặng hơn các loại dị vật khác
D. Trang thiết bị dụng cụ chữa bệnh và sự thành thạo của kíp gây mê, phẩu thuật
E. Trẻ càng bé và người càng già bệnh càng nặng
Câu 3: Dị vật đường thở có thể gây chết người đúng hay sai?
Câu 4: Một bệnh nhân bị viêm mũi xoang mạn tính, xuất hiện dấu hiệu giảm thị lực đột ngột nghĩ đến biến chứng nào?
B. B Viêm thần kinh thị giác hậu nhãn cầu
C. Viêm màng tiếp hợp mắt
E. Abces hậu nhãn cầu
Câu 5: Bản chất dị vật nào nguy hiểm nhất trong dị vật đường thở:
E. Chất nhựa tổng hợp
Câu 6: Dấu hiệu nào sau đây là quan trọng nhất đối với theo dõi dị vật đường thở:
A. Tình trạng lo lắng, ngủ kém
B. Tình trạng ăn uống kém
C. Tình trạng nhiễm trùng toàn thân
D. Khó thở xuất hiện từng cơn như hội chứng xâm nhập ban đầu
E. Tình trạng ho, đờm xuất tiết nhiều
Câu 7: Điều trị nào sau đây có thể chữa lành chắc chắn một viêm xoang hàm do răng?
C. Nhổ răng gây bệnh
E. Thuốc co mạch tại chổ
Câu 8: Dấu hiệu nào sau đây không có ý nghĩa chẩn đoán dị vật thực quản trên phim thực quản cổ nghiêng:
A. Khoảng cách giữa thanh - khí quản và cột sống dày gấp 2 lần trở lên
B. Cột sống cổ thẳng, mất chiều cong sinh lý
C. Sưng nề phần mềm vùng trước thanh - khí quản
Câu 9: Gờ Kaufmann thường thấy trong viêm mũi xoang mạn tính là do niêm mạc khe giữa dày lên
Câu 10: Bệnh nhân theo dõi dị vật đường thở đã 1 tuần nay. Biểu hiện nào sau đây loại trừ khả năng dị vật phế quản:
A. Khó thở liên tục, khó thở 2 thì
B. Tiền sử có hội chứng xâm nhập
C. Soi kiểm tra đường hô hấp không thấy dị vật
D. Có tiền sử tiếp xúc với dị vật nhỏ, trơn, dễ hóc
E. Chụp phim không thấy bán xẹp hoặc xẹp phân thùy hay 1 thùy phổi
Câu 11: Một bệnh nhân bị chóng mặt chưa rõ nghuyên nhân. Bác sỹ đa khoa chưa cần thiết mời hội chẩn chuyên khoa nào:
C. Khoa nội thần kinh
E. Khoa huyết học lâm sàng.
Câu 12: Một bệnh nhân bị tai nạûn giao thông có chảy máu tai, mũi, sưng mắt, gẫy răng... vào khám Tai Mũi Họng. Khoa nào chưa nhất thiết phải mời hội chẩn ngay:
A. Bác sĩ chuyên khoa Mắt
B. Bác sĩ chuyên khoa Răng Hàm Mặt
C. Bác sĩ chuyên khoa Ngoại
D. Bác sĩ gây mê hồi sức
E. Bác sĩ chuyên khoa huyết học
Câu 13: Một bệnh nhân tuổi mẫu giáo có sốt, ho, khò khè, khó thở nhẹ hai thì... Điều trị kháng sinh tích cực, bệnh khỏi nhưng cắt kháng sinh bệnh tái phát, phải cảnh giác tới bệnh gì:
B. Viêm phổi tụ cầu
C. Phế quản phế viêm
D. Dị vật đường thở bỏ qua
E. Hội chứng Loefler ở phổi trong nhiễm giun sán
Câu 14: Tai giữa bao gồm các bộ phận nào
B. Cơ búa, cơ bàn đạp, dâu chằng treo xương
C. Mạng mạch máu thần kinh phân bố ở niêm mạch
Câu 15: Nghiệm pháp Valsalva (- ): âm tính, chứng tỏ có thủng màng nhĩ
Câu 16: Trong viêm tai giữa mạn mủ nhầy, lỗ thủng màng nhĩ:
A. Có thể gặp bất kỳ ở vị trí nào của màng nhĩ
B. Thường rộng, bờ nham nhỡ
C. Thường ở 1/4 sau trên của màng chùng
D. Thường nhỏ, sắc cạnh, ở 1/4 trước dưới
E. Thường khó xác định vì hay tự bít
Câu 17: Những gợi ý chẩn đoán viêm sụn thanh thiệt không thể dựa vào:
A. Soi hạ họng thanh quản trực tiếp
B. Chỉ cần đè lưỡi nhẹ quan sát sụn thanh thiệt
C. Sinh thiết loại trừ khối u sụn thanh thiệt
D. Chụp nghiêng họng thanh quản thấy hình dáng sụn thanh thiệt
E. Tiền sử có chấn thương bởi dị vật hoặc một yếu tố gây bệnh
Câu 18: Yếu tố không phải là thuận lợi trong K vòm là:
A. Tiếp xúc với thuốc trừ sâu
B. Điều kiện sống thấp
C. Thói quen hút thuốc lá và uống rượu
D. Thói quen ăn các thức ăn làm dưa, chua...
E. Sử dụng giọng nhiều và kéo dài
Câu 19: Biến chứng nguy hiểm nhất của thủng màng nhĩ đơn thuần là:
B. Màng nhĩ không liền
C. Viêm tai giữa cấp
Câu 20: Chọn câu đúng nhất:
A. Xuất ngoại thể Bézold hay gặp ở trẻ em
C. Biến chứng nội sọ do tai thường gặp trong giai đoạn hồi viêm
D. Trong tam chứng Bergmann, hội chứng nhiễm trùng là có giá trị hơn cả
E. Nên chích rạch màng nhĩ sơm trong viêm tai giữa cấp ở trẻ em
Câu 21: Dấu hiệu sập góc sau trên có giá trị chẩn đoán trong trường hợp:
A. VTXC mạn tính đã xuất ngoại
B. VTG mạn tính có biến chứng viêm màng não
C. VTG cấp tính giai đoạn ứ mủ
D. VTXC mạn tính hồi viêm
E. VTXC cấp có kèm với viêm ống tai ngoài
Câu 22: Triệu chứng lâm sàng nào không thuộc đường vở dọc của vở xương đá:
A. Đường vở đi song song với trục xương đá
B. Nét vở từ trai thái dương tới trần hòm nhĩ theo bờ trước xương đá tới lỗ rách trước.
C. Tai giữa luôn luôn bị tổn thương
D. Tai trong không tổn thương
E. Có điếc tiếp nhận
Câu 23: Số lượng máu mất trong trường hợp chảy máu mũi nặng là:
Câu 24: Cần phải làm gì với một trẻ bị phế quản phế viêm kéo dài, tái phát nhiều lần, mặc dù đã điều trị tích cực, X quang có xẹp phổi?
A. Tăng liều kháng sinh
B. Lấy đờm thử vi trùng và làm kháng sinh đồ
C. Tiến hành nội soi khí phế quản kiểm tra
D. Làm phản ứng nội bì IDR
E. Chụp CT phổi cắt lớp
Câu 25: Rối tầm và quá tầm là triệu chứng có thể gặp trong:
B. Viêm tĩnh mạch bên
D. Liệt dây thần kinh VII
Câu 26: Biến chứng nào sau đây không phải do vai trò lò viêm thuộc TMH:
A. Viêm cầu thận cấp
D. Viêm nội tâm mạc bán cấp
E. Viêm cầu thận mạn
Câu 27: Điếc do chấn thương thủng màng nhĩ đơn thuần là loại điếc nào:
C. C, Điếc phối hợp nặng về dẫn truyền
D. Điếc phối hợp nặng về tiếp nhận
E. Tuy thủng màng nhĩ nhưng bị điếc không đáng kể
Câu 28: Lứa tuổi nào hay hóc xương nhất ở Việt Nam:
Câu 29: Trong điều kiện đầy đủ trang thiết bị, biện pháp nào sau đây được áp dụng để chẩn đoán sàng lọc ung thư vòm trong cộng đồng hiện nay:
A. Soi vòm bằng ống soi mềm.
B. Chụp CT scan vùng đầu cổ.
C. Làm nhấp nháy đồ vùng vòm.
D. Xét nghiệm miễn dịch IgA/VCA và IgA/EA.
E. Chụp phim Hirtz và sọ nghiêng.
Câu 30: Câu nào sau đây không đúng:
A. Áp xe thành sau họng là một cấp cứu trong tai mũi họng
B. Viêm tấy quanh amidan là viêm tấy tổ chức liên kết lỏng lẻo bên ngoài bọc amidan
C. Trong áp xe amidan, nếu được chích rạch và dẫn lưu rộng, bệnh sẽ lành nhanh sau vài ngày dùng kháng sinh
D. Nguyên nhân của áp xe amidan thường do viêm amidan mạn tính đợt cấp
E. Nên nạo VA khi bị áp xe amidan tái đi tái lại nhiều lần
Câu 31: Giới hạn thời gian còn có thể nắn chỉnh hình xương chính mũi tốt nhất:
A. Có thể tới 12 tiếng đồng hồ
B. Có thể tới 2 ngày
C. Có thể tới 7 ngày
D. Có thể tới 10 ngày
E. Có thể tới 3 tuần
Câu 32: Các xét nghiệm miễn dịch được thực hiện trong ung thư vòm mũi họng
A. Sự hiện diện thường xuyên của các tế bào lympho trong khối u
B. Sự hiện diện thường xuyên của Virus hợp bào đường hô hấp ở họng mũi
C. Sự hiện diện thường xuyên của Virus Herpes ở họng mũi
D. Sự hiện diện thường xuyên của Epstein Barr trong khối u ở vòm mũi họng
E. Sự hiện diện thường xuyên của Globulin miễn dịch trong máu bệnh nhân.
Câu 33: Các yếu tố thuận lợi làm trẻ em dễ mắc bệnh viêm tai giữa cấp (chọn câu sai):
A. Vòi nhĩ trẻ em dài hơn của người lớn.
C. Tổ chức VA của trẻ có kích thước lớn làm hạn chế dẫn lưu dịch của vòi nhĩ.
Câu 34: VTG cấp ở trẻ em, vi khuẩn nào hay gặp nhất:
C. Trực trùng mủ xanh
Câu 35: Trong viêm xoang do răng, loại vi khuẩn gây bệnh nào thường gặp nhất?
C. Trực khuẩn mủ xanh
Câu 36: Trước một bệnh nhân chảy máu mũi nhẹ, phương pháp xử trí nào nên làm đầu tiên:
A. Thắt động mạch hàm trong
B. Dùng bông có tẩm thuốc co mạch đè vào chổ chảy
C. Nhét meche mũi trước
E. Dùng tay đè ép cánh mũi vào vách mũi
Câu 37: Hen phế quản cũng có thể gây khó thở thanh quản đúng hay sai?
Câu 38: Có hội chứng xâm nhập có nghĩa là dị vật có chạm đến thanh quản đúng hay sai?
Câu 39: Tai giữa thông thương với họng qua:
Câu 40: Chọng câu không đúng:
A. Trong ung thư vòm mũi họng, ù tai hay gặp khi u xuất phát ở vòi Eustache
B. Nhức đầu và hạch cổ hay gặp trong ung thư vòm mũi họng
C. Liệt dây thần kinh sọ V và VI hay gặp trong ung thư vòm mũi họng
D. Chảy máu mũi trong ung thư vòm mũi họng thường phải được nhét meche mũi trước
E. Ung thư vòm mũi họng là loại ung thư hay gặp nhất trong tai mũi họng
Câu 41: Tỷ lệ liệt mặt (dây VII) bao nhiêu % trong vở xương đá đường vở ngang:
Câu 42: Khi xét nghiệm dịch xuất tiết ở thanh quản có BK (+) ở một người đang khàn tiếng, người ta nói rằng bệnh nhân này bị viêm thanh quản lao
Câu 43: Dị vật vùng họng thanh quản có thể gây áp xe xoang lê đúng hay sai/
Câu 44: Trong vở xương đá có một đặc điểm quan trọng nhất cần chú ý đó là:
A. Một chấn thương rất mạnh từ tầng giữa đáy sọ
B. Xương đá không bao giờ liền lại nên dễ viêm màng não sau này
C. Rách màng nhĩ, chảy máu tai dễ đưa tới viêm tai giữa
D. Dễ gây liệt mặt do tổn thương dây VII
E. Bao giờ cũng kèm chấn thương sọ não
Câu 45: Trong việc phòng bệnh trong cộng đồng, chọn câu đúng nhất :
A. Trong các biến chứng nội sọ, áp xe não do tai là hay gặp trong cộng đồng
B. Khi đang bị chảy mủ tai, không nên nhét sáp hay phèn chua vào tai
C. Biến chứng nội sọ do tai còn là một bệnh phổ biến ở các nước
D. Biến chứng nội sọ do tai nếu được điều trị kịp thời và đúng chuyên khoa sẽ lành bệnh
E. Viêm tai giữa gặp nhiều ở người lớn hơn trẻ em
Câu 46: Trong chấn thương tai mũi họng, chảy máu mũi nặng thường do tổn thương các động mạch
Câu 47: Nguyên nhân hóc dị vật đường thở nào người nhà hay BN có thể chủ động tránh được:
B. Cho ăn thức ăn dễ hóc
C. Gây mê nội khí quản
D. Nội soi đường hô hấp
Câu 48: Trong vở xương đá người ta chỉ phẩu thuật tai khi:
A. Có chảy nước nảo tủy
B. Có viêm tai giữa đe doạ viêm màng nảo
D. Có màng nhĩ màu xanh
Câu 49: Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân của viêm
D. Suy giảm miễn dịch.
E. Viêm tai giữa mãn tính mủ mãn.
Câu 50: Ý nghĩa lâm sàng của dấu hiệu “giảm hoặc mất dấu hiệu lọc cọc thanh quản cột sống”:
A. Chắc chắn mắc dị vật đường ăn
B. Cần phải soi ngay thực quản cấp cứu
C. Có sưng nề phần mềm vùng thanh quản - cột sống đoạn cổ
D. Cần phẩu thuật tháo mủ hoặc lấy dị vật
E. Cần điều trị kháng sinh liều cao