Trắc nghiệm Hóa phân tích - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Hóa phân tích dành cho sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các phương pháp phân tích hóa học, nguyên tắc phân tích định tính, định lượng và ứng dụng thực tế trong nghiên cứu hóa học. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao kỹ năng chuyên môn.

Từ khoá: trắc nghiệm Hóa phân tích Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội HUBT phân tích hóa học định tính định lượng phương pháp hóa phân tích ôn tập hóa học câu hỏi trắc nghiệm luyện thi hóa phân tích

Số câu hỏi: 160 câuSố mã đề: 4 đềThời gian: 1 giờ

67,071 lượt xem 5,151 lượt làm bài


Bạn chưa làm Mã đề 1!

Xem trước nội dung
Câu 1: 0.25 điểm
Nồng độ gam P(g/l) là số gam chất tan trong 1 lít dung dịch được biểu thị bằng biểu thức sau:
A.  
(m/m1) x100
B.  
(m/V) x1000
C.  
(v/V) x100
D.  
m/V
Câu 2: 0.25 điểm
Chuyển đổi nồng độ mol ra nồng độ C%(kl/kl) theo biểu thức sau
A.  
(CmxMa)/10xd
B.  
(C%x10xd)/Ma
C.  
E=M/n
D.  
pX = -lgX
Câu 3: 0.25 điểm
Yêu cầu đối với một chất gốc là
A.  
Dung dịch gốc được pha chế từ chất gốc.
B.  
Cân một lượng chính xác chất gốc trên cân phân tích.
C.  
Hòa tan và định mức thành thể tích dung dịch xácđịnh.
D.  
Dung dịch pha chế từ nó (dung dịch gốc) phải bềnvững. Khối lượng mol của chất đó cần đủ lớn, càng lớn càng tốt để giảm sai số khi pha chế dung dịch gốc.
Câu 4: 0.25 điểm
pH vùng chuyển màu của chỉ thị methyl đỏ (methyl red)
A.  
3,2 - 4,4
B.  
4,8 - 6,0
C.  
8,0 - 9,6
D.  
8,3 - 10
Câu 5: 0.25 điểm
Cho X tác dụng với một R thích hợp để tạo ra sản phẩm P, sau đó chuẩn độ P bằng R’ là kỹ thuật
A.  
Chuẩn độ trực tiếp
B.  
Chuẩn độ ngược (chuẩn độ thừa trừ)
C.  
Chuẩn độ thay thế
D.  
A,B,C
Câu 6: 0.25 điểm
Phân tích một chất về mặt hóa học định tính là
A.  
Xác định trong chất đó có bao nhiêu thành phần.
B.  
Xác định trong chất đó hàm lượng của mỗi thành phần.
C.  
Xác định cấu trúc hóa học của chất đó.
D.  
Nội dung của phân tích hóa học (chemical analysis).
Câu 7: 0.25 điểm
Phân tích định lượng liên quan đến các ngành
A.  
Hóa học, dược học
B.  
Sinh học
C.  
Nông nghiệp, thực phẩm
D.  
A,B,C
Câu 8: 0.25 điểm
Khi định lượng một base yếu bằng một acid mạnh, điểm tương đương có pH...
A.  
=7
B.  
<7
C.  
>7
D.  
=14
Câu 9: 0.25 điểm
Tính lượng KCl cần để pha 100ml dung dịch KCl 2% (kl/tt)
A.  
2g
B.  
0,2g
C.  
0,02g
D.  
20g
Câu 10: 0.25 điểm
Sai số thô (outlier errors)
A.  
Thường xảy ra cho một dữ liệu, làm nó bị tách xa khỏi tập hợp các dữ liệu còn lại, trở thành một dữ liệu ngoại lai.
B.  
Là những sai số gây ra bởi những nguyên nhân không cố định, không biết trước, không theo quy luật, làm cho các số liệu dao động hai bên giá trị trung bình.
C.  
Là những sai số do những nguyên nhân cố định gây ra như phương pháp, do thuốc thử hoặc do dụng cụ...
D.  

Là những giá trị dữ liệu nằm ngoài phạm vi bình thường hoặc kỳ vọng của tập dữ liệu, thường cách biệt rõ rệt so với các giá trị khác

Câu 11: 0.25 điểm
Dung dịch gốc là dung dịch
A.  
Chất đó phải thuộc loại phân tích hoặc tinh khiết hóa học,lượng tạp chất phải dưới 0,1%.
B.  
Thành phần hóa học ứng với một công thức xác định kể cả hàm lượng nước kết tinh.
C.  
Được pha chế từ chất gốc. Cân một lượng chính xác chất gốc trên cân phân tích. Hòa tan và định mức thành thể tích dung dịch xác định
D.  
Chất gốc và dung dịch pha chế từ nó (dung dịch gốc) phải bền vững. Khối lượng mol của chất đó cần đủ lớn, càng lớn càng tốt để giảm sai số khi pha chế dung dịch gốc.
Câu 12: 0.25 điểm
Tính nồng độ mol của dung dịch
A.  
H2SO4, biết rằng để pha một dung dịch có thể tích là 1000ml, lượng H2SO4 đậm đặc cần dùng 2g. M = 98 g
B.  
2M
C.  
1M
D.  
0,02M
E.  
0,01M
Câu 13: 0.25 điểm
Dung dịch acid nitric đậm đặc là dung dịch có độ chuẩn T=1,40 (g/ml) có nghĩa là
A.  
Trong 1ml dung dịch acid nitric đậm đặc có chứa 1,4g HNO3 nguyên chất
B.  
Trong 1ml dung dịch acid nitric đậm đặc có chứa 1,4mg HNO3 nguyên chất
C.  
Trong 100ml dung dịch acid nitric đậm đặc có chứa 1,4gHNO3 nguyên chất
D.  
Trong 100ml dung dịch acid nitric đậm đặc có chứa 1,4g HNO3 nguyên chất
Câu 14: 0.25 điểm
Sai số nào sau đây thuộc về sai số hệ thống
A.  
Sai số không đổi: là sai số có trị số không đổi, khôngphụ thuộc vào lượng mẫu.
B.  
Sai số tỷ lệ: sai số này thay đổi tỷ lệ với lượng mẫu.
C.  
Sai số không xác định: là những sai số gây ra bởi những nguyên nhân không cố định, không biết trước, không theo quy luật, làm cho các số liệu dao động hai bên giá trị trung bình.
D.  
A và C.
Câu 15: 0.25 điểm
pH dung dịch đa acid mạnh có
A.  
pH= 1/2 pka−1/2 lg Ca
B.  
pH= −lgnCa
C.  
pH= pkn + lgmCb
D.  
pH= ka((Ca-h)/h)
Câu 16: 0.25 điểm
Điểm kết thúc chuẩn độ
A.  
Là thời điểm mà phép chuẩn độ kết thúc tương ứng theo sự thay đổi các đặc trưng của chất chỉ thị. B. Thường sai lệch với điểm tương đương.
B.  
Có thể xác định thông qua các thông số hóa lý hoặcchất chỉ thị.
C.  
A,B,C
Câu 17: 0.25 điểm
Sự phân ly của các base yếu là
A.  
HA + H2O ⇌ H3O+ + A-
B.  
HA → H+ + A
C.  
B + H2O ⇌ BH+ + OH-
D.  
HnA → nH+ + An-
Câu 18: 0.25 điểm
Để có được kết quả chuẩn độ
A.  
Chuẩn độ là một phương pháp hóa học dùng để xác địnhnồng độ chất phân tích.
B.  
Người ta cần dùng một dung dịch có nồng độ chính xác đượcbiết trước, gọi là dung dịch chuẩn độ hay dung dịch chuẩn.
C.  
Các phương pháp chuẩn độ có thể được phân loại theo cáchdùng chỉ thị để phát hiện điểm tương đương.
D.  
Các phương pháp chuẩn độ theo phương pháp dùng chỉ thịhóa học thường được phân loại theo bản chất của phản ứng chuẩn độ.
Câu 19: 0.25 điểm
Độ đúng (accuracy) của dữ liệu bao gồm
A.  
Phương sai
B.  
Độ lệch chuẩn
C.  
Độ lệch chuẩn tương đối
D.  
Sai số tuyệt đối; Sai số tương đối
Câu 20: 0.25 điểm
Khi định lượng một base mạnh bằng một acid mạnh, ta chọn chỉ thị
A.  
Phenolphtalein, bromothymol blue, methyl orange.
B.  
Alizarin yellow R
C.  
Methyl violet
D.  
Thymolphtalein
Câu 21: 0.25 điểm
Hóa phân tích là khoa học xác định về... của chất phân tích
A.  
Thành phần hóa học
B.  
Cấu trúc
C.  
A, B đúng
D.  
A, B sai
Câu 22: 0.25 điểm
Độ đúng của dữ liệu thực nghiệm
A.  
Thường được biểu thị bằng độ lặp lại (repreatability), độ tái hiện (reproducibility).
B.  
Đánh giá sự phù hợp của kết quả thực nghiệm so với
C.  
giá trị thưc (true value) hoặc được coi là thực (accepted value). Độ đúng được biểu diễn dưới dạng sai số tuyệt đối E và sai số tương đối Er.
D.  
Là những sai số do những nguyên nhân cố định gây ra như phương pháp, do thuốc thử hoặc do dụng cụ...
E.  
Là những sai số gây ra bởi những nguyên nhân không cố định, không biết trước, không theo quy luật, làm cho các số liệu dao động hai bên giá trị trung bình.
Câu 23: 0.25 điểm
Sử dụng 200g glucose pha thành 1000ml dung dịch, nồng độ C% (kl/tt) của dung dịch glucose là:
A.  
10%
B.  
20%
C.  
16,67%
D.  
2%
Câu 24: 0.25 điểm
Độ chính xác của dữ liệu thực nghiệm
A.  
Thường được biểu thị bằng độ lặp lại (repreatability), độ tái hiện (reproducibility).
B.  
Đánh giá sự phù hợp của kết quả thực nghiệm so với giá trị thưc (true value) hoặc được coi là thực (accepted value). Độ đúng được biểu diễn dưới dạng sai số tuyệt đối E và sai số tương đối Er.
C.  
Là những sai số do những nguyên nhân cố định gây ra như phương pháp, do thuốc thử hoặc do dụng cụ...
D.  
Là những sai số gây ra bởi những nguyên nhân không cố định, không biết trước, không theo quy luật, làm cho các số liệu dao động hai bên giá trị trung bình.
Câu 25: 0.25 điểm
Sai số hệ thống (systematic errors)
A.  
Thường xảy ra cho một dữ liệu, làm nó bị tách xa khỏi tập hợp các dữ liệu còn lại, trở thành một dữ liệu ngoại lai.
B.  
Là những sai số do những nguyên nhân cố định gây ra như phương pháp, do thuốc thử hoặc do dụng cụ...
C.  
Là những sai số gây ra bởi những nguyên nhân không cố định, không biết trước, không theo quy luật, làm cho các số liệu dao động hai bên giá trị trung bình.
D.  
Sai số này tác động đến độ chính xác và có thể ảnh hưởng đến cả độ đúng.
Câu 26: 0.25 điểm
Để định lượng các chất có tính oxy hoá, dùng dung dịch chuẩn độ là
A.  
Chất oxy hóa
B.  
Chất khử
C.  
Acid
D.  
Base
Câu 27: 0.25 điểm
Sai số hệ thống
A.  
Thường được biểu thị bằng độ lặp lại (repreatability), độ tái hiện (reproducibility).
B.  
Đánh giá sự phù hợp của kết quả thực nghiệm so với
C.  
giá trị thưc (true value) hoặc được coi là thực (accepted value). Độ đúng được biểu diễn dưới dạng sai số tuyệt đối E và sai số tương đối Er.
D.  
Là những sai số do những nguyên nhân cố định gây ra như phương pháp, do thuốc thử hoặc do dụng cụ...
E.  
Là những sai số gây ra bởi những nguyên nhân không cố định, không biết trước, không theo quy luật, làm cho các số liệu dao động hai bên giá trị trung bình.
Câu 28: 0.25 điểm
Chuẩn độ oxy hóa khử là
A.  
Là phương pháp chuẩn độ dựa trên phản ứng giữacác acid và base.
B.  
Là phương pháp chuẩn độ dựa trên phản ứng tạophức chất giữa X với R.
C.  
Là phương pháp chuẩn độ dựa trên phản ứng chonhận e giữa một chất khử và một chất oxy hóa.
D.  
Là phương pháp chuẩn độ dựa trên phản ứng tạo kếttủa giữa R và X.
Câu 29: 0.25 điểm
Tính lượng KNO3 nguyên chất để pha được 100ml dung dịch KNO3 3% (kl/tt)
A.  
30g
B.  
3g
C.  
0,3g
D.  
0,03g
Câu 30: 0.25 điểm
pH vùng chuyển màu của chỉ thị phenolphtalein
A.  
3,2 - 4,4
B.  
4,4 - 6,0
C.  
8,0 - 9,6
D.  
8,3 - 10
Câu 31: 0.25 điểm
Định lượng NaOH bằng HCl, ta dùng chỉ thị
A.  
Đen eriocrom T
B.  
Murexid
C.  
Phenolphtalein
D.  
Da cam xylenol
Câu 32: 0.25 điểm
Sự phân ly của các base mạnh là
A.  
HA + H2O ⇌ H3O+ + A-
B.  
HA → H+ + A
C.  
B + H2O ⇌ BH+ + OH-
D.  
BOH → B+ + OH-
Câu 33: 0.25 điểm
Cho chất chuẩn R và chất phân tích X phản ứng với nhau vừa đủ là kỹ thuật
A.  
Chuẩn độ trực tiếp
B.  
Chuẩn độ ngược (chuẩn độ thừa trừ)
C.  
Chuẩn độ thay thế
D.  
Chuẩn độ gián tiếp
Câu 34: 0.25 điểm
Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch AgNO3 (M=108) khi hoà tan 1,35g AgNO3 trong nước để tạo thành 250ml dung dịch
A.  
0,05N
B.  
0,25N
C.  
0,1N
D.  
1N
Câu 35: 0.25 điểm
Chất gốc là
A.  
Chất phải thuộc loại phân tích hoặc tinh khiết hóa học,lượng tạp chất phải dưới 0,1%. Thành phần hóa học ứng với một công thức xác định kể cả hàm lượng nước kết tinh.
B.  
Dung dịch gốc được pha chế từ chất gốc.
C.  
Cân một lượng chính xác chất gốc trên cân phân tích.
D.  
Hòa tan và định mức thành thể tích dung dịch xácđịnh.
Câu 36: 0.25 điểm
Sự phân ly của các acid mạnh là
A.  
HA + H2O ⇌ H3O+ + A-
B.  
HA → H+ + A
C.  
B + H2O ⇌ BH+ + OH-
D.  
BOH → B+ + OH-
Câu 37: 0.25 điểm
Giá trị trung bình
A.  
Là thước đo khả năng của phương pháp tạo ra cáckết quả tương tự đối với nhiều chế phẩm của cùng một mẫu.
B.  
Được thực hiện bởi một người phân tích duy nhất vàchỉ thay đổi số lượng mẫu chuẩn bị.
C.  
Đánh giá mức độ dao động của các phép thử song song bằng nhiều cách.
D.  
Được đánh giá theo hai đại lượng thống kê là độ chính xác và độ đúng.
Câu 38: 0.25 điểm
Khả năng tái hiện (reproducibility) của một phương pháp phân tích
A.  
Được biểu thị bằng độ lặp lại (repeatability), độ tái hiện (reproducibility).
B.  
Được xác định dựa trên các dữ liệu của N phép thử songsong trên cùng một mẫu tại một phòng thí nghiệm trong cùng một điều kiện.
C.  
Có thể cần được đánh giá lại vì nhiều lý do, chẳng hạn như sự chuyển giao giữa các phòng thí nghiệm, sự thay đổi về thiết bị hoặc nền tảng phần mềm, hoặc hóa chất cùng nhiều lý do khác.
D.  
Đánh giá mức độ dao động của các phép thử song song bằng nhiều cách.
Câu 39: 0.25 điểm
Độ đúng của dữ liệu phân tích (accuracy)
A.  
Được biểu thị bằng độ lặp lại (repeatability), độ tái hiện (reproducibility).
B.  
Được xác định dựa trên các dữ liệu của N phép thử song song trên cùng một mẫu tại một phòng thí nghiệm trong cùng một điều kiện.
C.  
Được định nghĩa là mức độ gần của kết quả với giá trị thực. Điều này có thể được áp dụng cho một phép đo đơn, nhưng thường được áp dụng cho giá trị trung bình của một số phép đo lặp lại hoặc lặp lại.
D.  
Đánh giá mức độ dao động của các phép thử song song bằng nhiều cách.
Câu 40: 0.25 điểm
Định nghĩa nồng độ C%(kl/kl) là
A.  
Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch
B.  
Số gam chất tan trong 100 ml dung dịch
C.  
Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch
D.  
Số gam chất tan trong 1ml dung dịch