Đề Thi Trắc Nghiệm Lập Trình PLC Phần 1 EPU có đáp án Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lập Trình PLC phần 1 tại Đại học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi về cấu trúc và nguyên lý hoạt động của PLC, lập trình cơ bản với các ngôn ngữ như ladder diagram (LD), cấu hình phần cứng, và ứng dụng của PLC trong hệ thống điều khiển tự động hóa. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.
Từ khoá: Đề thi trắc nghiệm Lập trình PLC phần 1 Đại học Điện Lực EPU ôn thi PLC có đáp án tài liệu lập trình PLC đề thi PLC miễn phí ôn thi PLC lập trình PLC
Bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Môn Lập Trình Hướng Đối Tượng, PLC, OP, BTD - Trường Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết
Bạn chưa làm đề thi này!
Bắt đầu làm bài
Câu 1: PLC là từ viết tắt của?
A. Programmable local computer.
B. Personal logic computer.
C. Programmable logiccontroller.
D. Personal logic controller.
Câu 2: Liệt kê nào sau đây không phải là ưu điểm của PLC?
A. Có thể đóng điện công suất lớn với ngõ ra Q trực tiếp.
B. Độ ổn định, độ tin cây cao.
C. Có thể nối mạng vi tính để giám sát hệ thống.
D. Đáp ứng yêu cầu đòi hỏi mà không cần thay đổi phần cứng.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là thuộc tính của PLC ?
A. Mất thời gian thiết kế và lắp đặt.
B. Mất thời gian lập trình.
C. Lập trình và lắp đặt đơn giản.
D. Chỉ dùng nối dây điều khiển không cần nối dây mạch động lực.
Câu 4: Liệt kê nào sau đây không phải là ưu điểm của PLC so với đấu dây thuần túy ?
A. Có chức năng chẩn đoán lỗi và ghi đè.
B. Chỉ dùng nối dây điều khiển không cần nối dây mạch động lực.
C. Thay đổi thiết kế dễ hơn và nhanh hơn khi có yêu cầu.
D. Các ứng dụng được nhân bản nhanh chóng và thuận tiện.
Câu 5: Thông thường khi sử dụng PLC trong môi trường công nghiệp lợi điểm hơn với máy tính
A. PLC có mạnh động lực tốt
B. PLC ghép mạng internet dễ hơn máy tính
C. PLC xử lý 1 phép toán cực kỳ nhanh hơn máy tính
D. PLC chạy ổn định hơn
Câu 6: Tổng quan khi thay đổi công nghệ khi sử dụng PLC là:
A. Không cần thay đổi nối dây nhờ cập nhật phần mềm.
B. Điều khiển có nối dây quá phức tạp;
C. Chỉ cần thay đổi mạch động lực;
D. Điều khiển không có dây nối;
Câu 7: Ngôn ngữ lập trình PLC quen thuộc với kỹ thuật viên ngành điện là:
A. FBD (Function Block Diagram);
Câu 8: PLC S7-200 là PLC của hãng:
Câu 9: PLC của hãng SIEMENS là PLC của:
Câu 10: Dòng PLC thứ tự từ thấp lên cao (trái sang phải) của hãng SIEMENS
A. S7-200,S7-300,S7-1200;
D. S7-200, S7-300,S7-400.
Câu 11: Muốn viết chương trình để nạp cho PLC S7-200 ta dùng STEP7- Microwin cài đặt trên
A. Điện thoại android;
Câu 12: Thông thường tốc độ tính toán của PLC so với máy tính:
A. PLC xử lý 1 phép toán chậm hơn máy tính.
B. PLC xử lý 1 phép toán cực kỳ nhanh hơn máy tính;
C. PLC xử lý 1 phép toán nhanh hơn máy tính;
D. PLC xử lý 1 phép toán tương đương máy tính;
Câu 13: Khi PLC báo đèn SF thì đèn này sẽ có màu?
Câu 14: Đèn báo SF trong PLC S7-200 là đèn báo khi?
A. Hệ thống bị hư hỏng;
C. PLC đang nạp dữ liệu;
Câu 15: PLC S7200- CPU 224 loại DC/DC/DC là PLC có?
A. Nguồn cung cấp 220 VAC, nguồn đầu vào và nguồn đầu ra là 24 VDC
B. Nguồn cung cấp, nguồn đầu vào và nguồn đầu ra là 110 VDC.
C. Nguồn cung cấp, nguồn đầu vào và nguồn đầu ra là 24 VDC
D. Nguồn cung cấp, nguồn đầu vào và nguồn đầu ra là 110 VAC;
Câu 16: PLC S7200- CPU 224 loại AC/DC/RLY là PLC có?
A. Nguồn cung cấp, đầu vào số 85-264 VAC, và nguồn đầu ra là 5-30 VDC;
B. Nguồn cung cấp, đầu vào số 85-264 VAC, và nguồn đầu ra là 5-30 VDC hoặc 5-250 VAC.
C. Nguồn cung cấp 85-264 VAC, đầu vào số và nguồn đầu ra 24VDC hoặc 5-250 VAC;
D. Nguồn cung cấp 85-264 VAC, đầu vào số 24VDC và nguồn đầu ra là 5-30 VDC hoặc 5-250 VAC;
Câu 17: Khi nối khối EM-231TC vào PLC Siemens S7-200,CPU224 mà chưa nối cảm biến thì đèn SF sẽ ?
A. Đèn đỏ nhấp nháy liên tục;
C. Đèn vàng nhấp nháy liên tục;
Câu 18: Trên PLC S7-200(CPU224) có ghi AC/DC/RLY,RLY có nghĩa là?
B. Nguồn điện là Relay.
C. Khối mở rộng là Rely;
Câu 19: Mỗi vòng lập của PLC hay còn gọi là vong quét (Scan) theo thứ tự các bước sau:
A. Đọc ngõ vào -> Kiểm tra và chẩn đoán lỗi -> Xử lý dữ liệu-> Chuyển dữ liệu từ bộ đệm ra các ngõ ra;
B. Xử lý dữ liệu-> Kiểm tra và chẩn đoán lỗi -> Đọc ngõ vào -> Chuyển dữ liệu từ bộ đệm ra các ngõ ra;
C. Đọc ngõ vào -> Xử lý dữ liệu-> Kiểm tra và chẩn đoán lỗi -> Chuyển dữ liệu từ bộ đệm ra các ngõ ra;
D. Kiểm tra và chẩn đoán lỗi -> Xử lý dữ liệu -> Đọc ngõ vào -> Chuyển dữ liệu từ bộ đệm ra các ngõ ra.
Câu 20: Chương trình nạp trong PLC S7-200 sẽ?
A. Tùy vào CPU thì cấu hình khác nhau thì chương trình khác nhau;
B. Sẽ được lưu trong vòng 20 ngày;
C. Vẫn còn khi hệ thống mất điện.
D. Mất đi khi hệ thống mất điện;
Câu 21: Trên PLC S7-200(CPU224) có ghi AC/DC/RLY,DC có nghĩa là?
A. Nguồn cấp cho Pin dự trữ;
B. Nguồn cấp cho INPUT.
C. Nguồn cấp cho OUPUT;
D. Nguồn cấp cho PLC;
Câu 22: Cáp kết nối giữa máy tính PC với PLC S7-200 qua cổng COM máy tính là cáp?
A. Cáp PC/PPI với bộ chuyển đổi RS485 sang RS232;
B. Cáp PC/PPI với bộ chuyển đổi RS232 sang RS485.
C. Cáp PC/PPI với bộ chuyển đổi RS232 sang RS422;
D. Cáp chuyển đổi RS232 sang Modbus;
Câu 23: Cổng kết nối nạp chương trình của PLC S7-200,CPU221 có bao nhiêu chân?
Câu 24: Vùng nhớ để lưu trữ các lệnh chương trình là vùng nhớ?
A. Vùng nhớ thông số;
B. Vùng nhớ chương trình.
D. Vùng nhớ dữ liệu;
Câu 25: Vùng nhớ để lưu trữ dữ liệu chương trình, kết quả phép toán, hằng số được định nghĩa trước là vùng nhớ?
B. Vùng nhớ chương trình;
C. Vùng nhớ dữ liệu.
D. Vùng nhớ thông số;