Đề Trắc Nghiệm Cơ Sở Thiết Kế Máy Chương 1 EPU Có Đáp Án Ôn luyện với đề trắc nghiệm “Cơ sở Thiết kế Máy - Chương 1” từ Đại học Điện lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về những nguyên lý cơ bản trong thiết kế máy móc và cơ khí, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức nền tảng về cơ khí và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành kỹ thuật cơ khí.
Từ khoá: cơ sở thiết kế máy trắc nghiệm thiết kế máy chương 1 thiết kế máy Đại học Điện lực đề thi thiết kế máy có đáp án ôn thi thiết kế máy kỹ thuật cơ khí kiểm tra thiết kế máy
Bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Môn Thiết Kế Máy - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết
Mã đề 1 Mã đề 2
Bạn chưa làm Mã đề 1!
Bắt đầu làm Mã đề 1
Câu 3: Hình vẽ của lược đồ nào là nhóm Axua hạng II ?
Câu 5: Chuỗi động là ?
A. Tập hợp các khâu được nối với nhau bằng các khớp động.
B. Tập hợp 2 khâu được nối với nhau bằng các khớp động.
C. Tập hợp 3 khâu được nối với nhau bằng các khớp động.
D. Tập hợp n khâu được nối với nhau bằng các khớp động.
Câu 6: Chuỗi động hở là chuỗi động mà trong đó các khâu …
A. Không tạo thành chu vi khép kín.
B. Tạo thành 2 chu vi khép kín
C. Tạo thành nhiều chu vi khép kín.
D. Một chu vi khép kín và một chu vi hở.
Câu 9: A. Khớp bản lề ( khớp cao loại 5 ).
B. Khớp bản lề ( khớp thấp loại 5 ).
C. Khớp bản lề ( khớp cao loại 4 ).
D. Khớp bản lề ( khớp thấp loại 4 ).
Câu 10: Chuỗi động không gian là chuỗi động trong đó các khâu chuyển động trong những mặt phẳng….
A. Không song song với nhau
C. Vuông góc với nhau từng đôi một.
D. Song song và cách đều nhau.
Câu 11: Bậc tự do của cơ cấu là thông số độc lập, cần thiết để …
A. Xác định hoàn toàn vị trí của cơ cấu.
B. Xác định một phần vị trí của cơ cấu.
C. Xác định kích thước của cơ cấu.
D. Xác định loại chuỗi động của cơ cấu.
Câu 17: Các khâu 1, 2, 3 trong hình vẽ dưới đây biểu diễn …
A. Chuỗi động không gian
B. Chuỗi động không gian và chuỗi động phẳng
D. Các khâu không thể chuyển động tương đối với nhau
Câu 20: A. Khớp cầu có chốt ( khớp cao loại 4 ).
B. Khớp cầu có chốt ( khớp cao loại 3 ).
C. Khớp cầu có chốt ( khớp thấp loại 3 ).
D. Khớp cầu có chốt ( khớp thấp loại 4 ).
Câu 21: A. Khớp vít ( khớp thấp loại 4 ).
B. Khớp vít ( khớp cao loại 4 ).
C. Khớp vít ( khớp thấp loại 5 ).
D. Khớp vít ( khớp cao loại 5 ).
Câu 24: Một khớp động là ?
A. Tập hợp hai khâu trong một phép nối động.
B. Tập hợp hai thành phần khớp động của hai khâu trong một phép nối động.
C. Tập hợp hai thành phần khớp động của một khâu trong một phép nối động.
D. Tập hợp các thành phần khớp động của hai khâu trong một phép nối động.
Câu 25: Khớp trên hình vẽ dưới đây hạn chế bao nhiêu chuyển động?
Câu 26: Tác dụng của khớp động là….
A. Hạn chế bớt khả năng chuyển động tương đối giữa hai khâu nối với nhau.
B. Tăng khả năng chuyển động tương đối giữa hai khâu nối với nhau.
C. Tăng số bậc tự do
D. Giảm vận tốc chuyển động tương đối giữa hai khâu nối với nhau.
Câu 27: Chuỗi động phẳng là chuỗi động trong đó các khâu chuyển động trong …..
A. Cùng một mặt phẳng hay nhiều mặt phẳng song song với nhau.
B. Cùng một mặt phẳng.
C. Nhiều mặt phẳng song song với nhau.
D. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
Câu 29: . Máy hay cơ cấu có thể tháo rời ra thành nhiều bộ phận khác nhau. Bộ phận không thể tháo rời ra được nữa gọi là:
A. Chi tiết máy (còn gọi tắt là tiết máy)
Câu 30: Số bậc tự do bị khớp động làm mất đi gọi là….
D. Chi tiết máy (còn gọi tắt là tiết máy)
Câu 33: : Khả năng chuyển động tương đối, độc lập với nhau giữa 2 khâu trong không gian bằng:
Câu 34: Một khâu để rời trong không gian có 6 bậc tự do tương đối so với giá (3 bậc tự do chuyển động tịnh tiến và 3 bậc tự do chuyển động quay). Số bậc tự do của n khâu động để rời so với giá là:
Câu 35:
Bậc tự do của cơ cấu trên là:
Câu 36: Dựa trên cấu trúc chuỗi động, ta phân chuỗi động thành ?
Câu 37: Hai khâu để rời nhau trong không gian, giữa chúng có số bậc tự do tương đối là ?
Câu 38: Trong hình vẽ của cơ cấu sau, số khớp thấp p
5 , khớp cao p
4 bằng ?
Câu 44: Bậc tự do tương đối giữa hai khâu là ?
A. Số khả năng chuyển động độc lập của các khâu.
B. Số khả năng chuyển động độc lập tương đối của khâu này đối với khâu kia.
C. Số khả năng chuyển động độc lập tuyệt đối đối của khâu này đối với khâu kia.
D. Số khả năng chuyển động tương đối của hai khâu.
Câu 45: Với cơ cấu phẳng. Mỗi khớp quay có trục quay oz vuông góc với mặt phẳng Oxy chỉ còn hạn chế hai bậc tự do là ?
Câu 48: Số bậc tự do của cơ cấu là ?
A. Số thông số vị trí độc lập cần cho trước, để vị trí của toàn bộ cơ cấu hoàn toàn xác định.
B. Số thông bậc tự do cần cho trước, để vị trí của toàn bộ cơ cấu hoàn toàn xác định.
C. Số thông số của các khâu cần cho trước, để vị trí của toàn bộ cơ cấu hoàn toàn xác định.
D. Số thông số của chuỗi động cần cho trước, để vị trí của toàn bộ cơ cấu hoàn toàn xác định.
Câu 49: Chuỗi động kín là chuỗi động có các khâu nối lại với nhau tạo thành …
A. Một hay nhiều chu vi khép kín.
B. Một chu vi khép kín
C. Đúng hai chu vi khép kín.
D. Một chu vi khép kín và một chu vi hở.
Câu 50: Khớp động bao gồm các loại ?
A. Khớp loại 1,2,3,4,5,6.
B. Khớp loại 1,2,3,4,5.
C. Khớp loại 0,1,2,3,4,5.
D. Khớp loại 0,1,2,3,4.