Đề Thi Trắc Nghiệm Cơ Sở Thiết Kế Máy - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết Ôn tập với đề thi trắc nghiệm môn Cơ Sở Thiết Kế Máy tại Đại học Điện Lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi xoay quanh các nguyên lý và phương pháp cơ bản trong thiết kế máy, các thành phần máy móc, và quy trình thiết kế kỹ thuật. Đề thi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.
Từ khoá: Đề thi Cơ sở thiết kế máy Đại học Điện Lực đề trắc nghiệm có đáp án ôn thi thiết kế máy tài liệu ôn tập thiết kế máy đề thi thiết kế máy miễn phí
Bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Môn Thiết Kế Máy - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết
Mã đề 1 Mã đề 2 Mã đề 3
Bạn chưa làm Mã đề 1!
Bắt đầu làm Mã đề 1
Câu 1: Tải trọng tác dụng lên máy gồm
A. Lực quán tính, lực và mô men
B. Gia tốc, lực và mô men
C. Lực, mô men và áp suất.
D. Lực, mô men, áp suất, trọng lực.
Câu 2: Lực cản kỹ thuật là ?
A. Lực từ đối tượng công nghệ tác động lên bộ phận của máy.
B. Lực tác dụng giữa các khâu.
C. Trọng lượng các khâu.
Câu 3: Một trong những yếu tố thể hiện máy có hiệu quả sử dụng cao :
A. Cho ra sản phẩm đẹp
B. Sử dụng được nhiều loại năng lượng khác nhau
C. Tốc độ chạy máy cao
D. Độ chính xác của sản phẩm gia công trên máy cao.
Câu 4: Các hiện tượng có hại như tăng thêm ma sát trong khớp động, giảm hiệu suất của máy, tăng độ mòn của các thành phần khớp là do :
A. Áp lực khớp động
B. Vận tốc góc biến thiên
C. Phản lực động phụ
D. Khối lượng của các khâu lớn
Câu 5: Hàn vẩy được thực hiện bằng cách :
A. Nung nóng chi tiết cần hàn
B. Nung nóng vật liệu hàn
C. Nung nóng chi tiết hàn và vật liệu cần hàn
D. Nóng chảy chi tiết hàn và vật liệu cần hàn
Câu 6: Mối ghép then hoa là mối ghép :
A. May ơ vào trục nhờ các răng của trục lồng vào rãnh trên May ơ
C. Nhiều then đơn, các then này chế tạo rời trên trục
D. Dùng để truyền lực dọc trục
Câu 7: Trong mối ghép then hoa, để đạt độ đồng tâm cao trong mối ghép, ta dùng kiểu lắp định tâm theo :
Câu 8: Yêu cầu đối với vật liệu chế tạo đinh tán :
D. Giãn nở nhiệt kém
Câu 9: Trong then lắp căng, yêu cầu đối với rãnh then trên May ơ
B. Có độ dốc bất kỳ
C. Có độ dốc bằng độ dốc của then
D. Có độ dốc bằng độ dốc của then ( không áp dụng cho then tiếp tuyến )
Câu 10: Ma sát thường là một loại
B. Lực sinh công dương
Câu 11: Điều kiện để vật A lăn nhanh dần trên mặt phẳng B là gì?
A. Vật A chỉ có thể lăn trên mặt phẳng B với giá trị của Q lớn hơn lực ma sát lăn.
B. Vật A không thể lăn trên mặt phẳng B với mọi giá trị của Q.
C. Vật A lăn chậm dần trên mặt phẳng B với giá trị của Q nhỏ hơn lực ma sát lăn.
D. Vật A lăn nhanh dần trên mặt phẳng B với mọi giá trị của Q.
Câu 12: Đặt tải trọng lên sơ đồ tính toán chi tiết máy là bước thứ mấy của quá trình thiết kế chi tiết máy?
Câu 13: Một trong những yếu tố thể hiện máy có tính công nghệ cao là :
A. Tổ hợp của các công nghệ cao.
B. Kết cấu của các chi tiết máy đơn gian hợp lý.
C. Độ chính xác của máy cao.
D. Điều khiển có độ phức tạp cao
Câu 14: Chuyển động tương đối giữa A và B là gì?
A. Chuyển động tương đối giữa A và B là chuyển động nhanh dần
B. Chuyển động tương đối giữa A và B là chuyển động chậm dần
C. Chuyển động tương đối giữa A và B là chuyển động đều
D. Vật A không chuyển động tương đối so với B
Câu 15: Mục đích sử dụng ren hình côn nhằm :
A. Ghép các chi tiết máy bất kỳ
B. Ghép các chi tiết có yêu cầu độ bền cao
C. Ghép các chi tiết có yêu cầu độ chắc kín
D. Ghép các chi tiết có yêu cầu tính tự hãm cao
Câu 16: Ren hệ anh có đường kính ren đo bằng đơn vị :
Câu 17: Ren hệ anh có bước ren được đăc trưng bởi :
A. Số ren trên chiều dài 10mm
B. Số ren trên chiều dài 1inch
C. Số ren trên chiều dài 20mm
D. Số ren trên chiều dài 30mm
Câu 18: Hàn áp lực là phương pháp :
A. Chi tiết máy được đốt nóng cục bộ đến trạng thái nóng chảy và dùng ngoại lực ép chúng lại
B. Chi tiết máy được đốt nóng toàn bộ đến trạng thái nóng chảy và dùng ngoại lực ép chúng lại
C. Chi tiết máy được đốt nóng cục bộ đến trạng dẻo và dùng ngoại lực ép chúng lại
D. Chi tiết máy được đốt nóng cục bộ đến trạng dẻo và gắn lại với nhau nhờ lực hút giữa các phân tử
Câu 19: Nguyên tắc cân bằng đối với một vật quay bất kỳ (mỏng hoặc dày) là:
A. Đưa trọng tâm của vật về vị trí nằm trên trục quay.
B. Thêm một khối lượng mi vào vật đó.
C. Bớt đi một phần khối lượng mi của vật đó.
D. Thêm hay bớt đi một phần khối lượng m nằm trên trục quay của vật đó.
Câu 21: Lập sơ đồ tính toán chi tiết máy - Sơ đồ hoá kết cấu chi tiết máy là bước thứ mấy của quá trình thiết kế chi tiết máy?
Câu 22: Tính toán các kích thước chính của chi tiết máy theo điều kiện bền hoặc điều kiện cứng là bước thứ mấy của quá trình thiết kế chi tiết máy?
Câu 23: Ren hệ mét có tiết diện ren là :
Câu 24: Cho mối ghép then hoa ký hiệu 5x22x28. Giá trị 28 trong ký hiệu là :
B. Đường kính vòng trong
C. Đường kính vòng ngoài
D. Độ chính xác gia công then
Câu 25: Ưu điểm của mối ghép then hoa :
A. Dễ đạt được độ đồng tâm mối ghép và sự dịch chuyển dọc trục
B. Tải trọng tốt hơn mối ghép then cùng kích thước, độ bền mỏi cao
Câu 26: Chi tiết máy là :
A. Một bộ phận của máy
B. Một chi tiết đặc biệt trên máy
C. Một chi tiết có thể tháo rời
D. Phần tử đầu tiên cấu thành lên máy, có hình dạng và kích thước xác định, có công dụng nhất định trên máy.
Câu 27: Một trong những chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy của máy, chi tiết máy
A. Độ chính xác của máy, chi tiết.
B. Tần suất hỏng hóc.
C. Hệ số sử dụng của máy, chi tiết ( Ksd ).
D. Độ bền của máy, chi tiết
Câu 28: Xác suất làm việc hỏng F được tính theo công thức
Câu 29: Các thành phần : Áp lực khớp động, lực ma sát là của?
D. Phản lực khớp động.
Câu 30: Điều kiện để vật A đi xuống trên mặt phẳng nghiêng là gì?
A. Vật A đi xuống khi lực Q lớn hơn lực ma sát trượt.
B. Vật A không thể đi xuống trên mặt phẳng nghiêng.
C. Vật A đi xuống với mọi giá trị của lực Q.
D. Vật A đi xuống đều khi lực Q bằng lực ma sát trượt.
Câu 31: Hoàn thiện phát biểu của Định luật Coulomb: "Lực ma sát động không phụ thuộc vào....mà phụ thuộc vào áp lực "?
A. Lực gây ra chuyển động.
B. Vật liệu chế tạo vật
C. Diện tích tiếp xúc.
Câu 32: Mối ghép hàn là mối ghép :
A. Mối ghép tháo được
B. Mối ghép không tháo được
C. Mối ghép tháo được nhưng tuỳ vào phương pháp hàn
D. Mối ghép tháo được nhưng tuỳ vào mục đích
Câu 33: Công thức tính lực F trong hệ ma sát là gì?
A. F = f.(2N_1 + N_2); (với f là hệ số ma sát)
B. F = 2f.N_1; (với f là hệ số ma sát)
C. F = f.(2N_1 + N_2)/sinγ; (với f là hệ số ma sát)
D. F = f.(N_1 + N_2)/sinγ; (với f là hệ số ma sát)
Câu 34: Ren vuông có các đặc điểm sau :
A. Góc ở đỉnh bằng 0, dùng nhiều trong cơ cấu vít, có độ bền cao
B. Góc ở đỉnh bằng 0, ít dùng trong cơ cấu vít, có độ bền cao
C. Góc ở đỉnh bằng 90, dùng nhiều trong cơ cấu vít, có độ bền thấp
D. Góc ở đỉnh bằng 0, dùng nhiều trong cơ cấu vít, có độ bền thấp
Câu 35: Trong ma sát trượt khô, lực ma sát động có phương, chiều là :
A. Phương vuông góc với phương trượt, cùng chiều với áp lực
B. Phương vuông góc với phương trượt, ngược chiều với áp lực
C. Phương song song với phương chuyển, cùng chiều chuyển động
D. Phương song song với phương chuyển, ngược chiều chuyển động
Câu 36: Đơn vị của áp suất là MPa
Câu 37: Thuốc hàn trong que hàn có tác dụng :
A. Làm cho mối hàn đẹp hơn
B. Làm cho mối hàn chắc hơn
D. Giữ cho kim loại hàn không bị oxy hoá
Câu 38: Quan hệ giữa P, F và \( M_L, M_{MSL} \) là gì?
A. P > F và M L ; M M S L M_L; M_{MSL}
B. P < F và M L ; M M S L M_L; M_{MSL}
C. P = F và M L ; M M S L M_L; M_{MSL}
D. P = F và M L = M M S L M_L = M_{MSL}
Câu 39: Quan hệ giữa P, F và \( M_L, M_{MSL} \) là gì?
A. P > F và
M L < M M S L M_L < M_{MSL} B. P < F và
M L < M M S L M_L < M_{MSL} C. P < F và M L > M M S L M_L > M_{MSL}
D. P = F và
M L = M M S L M_L = M_{MSL}
Câu 40: Cho mối ghép then hoa ký hiệu 5x22x28. Giá trị 22 trong ký hiệu là :
B. Đường kính vòng trong
C. Đường kính vòng ngoài
D. Độ chính xác gia công then
Câu 42: Lực quán tính hình thành khi
A. Trên các khâu chuyển động không có gia tốc.
B. Trên các khâu chuyển động có gia tốc.
C. Trên các khâu không chuyển động.
D. Trên các khâu có khối lượng lớn.
Câu 43: Trong mỗi khớp động bao giờ cũng có một đôi phản lực khớp động :
B. Vuông góc với nhau.
D. Trực đối với nhau.
Câu 44: Trong các loại then bằng sau đây, loại nào truyền được lực dọc trục:
A. Then bằng đầu gọt tròn
B. Then bằng đầu gọt phẳng
C. Then bằng dẫn hướng
D. Tất cả các loại then
Câu 45: Đinh được tán vào lỗ bằng phương pháp :
Câu 46: Một trong những nhân tố ảnh hưởng đến sức bền mỏi của chi tiết
A. Phương pháp gia công
Câu 47: Ren tròn có tiết diện ren là :
Câu 48: Then lắp căng có mặt làm việc là :
Câu 49: Thành phần phản lực động phụ có thể rất lớn so với thành phần phản lực do ngoại lực gây ra khi :
A. Vận tốc của máy lớn.
B. Gia tốc của máy lớn
C. Ma sát giữa các chi tiết lớn
D. Áp lực các khớp động lớn
Câu 50: Chọn các kích thước khác và vẽ kết cấu của chi tiết là bước thứ mấy của quá trình thiết kế chi tiết máy?