Kiểm tra kiến thức môn Cơ sở văn hóa Việt Nam với đề thi online miễn phí có đáp án chi tiết. Đề thi gồm nhiều dạng câu hỏi quan trọng, giúp bạn ôn tập hiệu quả trước kỳ thi. Làm bài trực tuyến, đối chiếu đáp án ngay sau khi hoàn thành để đánh giá năng lực và bổ sung kiến thức cần thiết.
Từ khoá: đề thi Cơ sở văn hóa Việt Nam đề thi thử đề thi online có đáp án ôn tập văn hóa Việt Nam luyện thi trắc nghiệm văn hóa Việt Nam kiểm tra kiến thức
“Tác phong tùy tiện, kỷ luật không chặt chẽ” trong tính cách của người Việt Nam là sản phẩm của:
A.
Hoàn cảnh địa lý
B.
Điều kiện lịch sử
C.
Kinh tế nông nghiệp
D.
Cả ba phương án đều đúng
Câu 2: 0.2 điểm
Các yếu tố văn hóa truyền thống lâu đời và tốt đẹp của dân tộc, thiên về giá trị tinh thần gọi là:
A.
Văn hóaVăn vật
B.
Văn vật
C.
Văn minh
D.
Văn hiến
Câu 3: 0.2 điểm
Thủ pháp ước lệ trên sân khấu (chỉ dùng bộ phận, chi tiết để gợi cho người xem hình dung ra sự thực ngoài đời) phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật thanh sắc và hình khối?
A.
Tính biểu trưng
B.
Tính biểu cảm
C.
Tính tổng hợp
D.
Tính linh hoạt
Câu 4: 0.2 điểm
Trong các đô thị cổ của Việt Nam, đô thị nào được hình thành theo hướng từ thị đến đô?
A.
Thăng Long
B.
Phú Xuân
C.
Phố Hiến
D.
Cổ Loa
Câu 5: 0.2 điểm
Xét về chức năng, đô thị truyền thống của Việt Nam có đặc điểm nào nổi bật?
A.
Do nhà nước sản sinh ra
B.
Do nhà nước sản sinh ra
C.
Chủ yếu thực hiện chức năng hành chính
D.
Hình thành một cách tự phát
Câu 6: 0.2 điểm
Mối quan hệ dân chủ đặc biệt giữa nhà nước phong kiến với làng xã Việt Nam được thể hiện qua tình trạng:
A.
Phép vua thua lệ làng
B.
Đóng cửa bảo nhau khi có sai phạm
C.
Thánh làng nào làng nấy thờ
D.
Cha chung không ai khóc
Câu 7: 0.2 điểm
Bộ Tứ linh Long-Lân-Quy-Phụng được sử dụng phổ biến trong hội họa, điêu khắc truyền thống với nhiều ý nghĩa sâu sắc. Trong đó, hình tượng con Lân mang ý nghĩa:
A.
Biểu trưng cho ước vọng thái bình
B.
Biểu trưng cho uy lực
C.
Biểu trưng cho sự sống lâu
D.
Biểu trưng cho hạnh phúc
Câu 8: 0.2 điểm
Trong lịch Á Đông cổ truyền, việc xác định các ngày trong tháng thường dựa theo:
A.
Chu kỳ hoạt động của mặt trăng
B.
Chu kỳ hoạt động của mặt trời
C.
Sự biến động thời tiết của vũ trụ
D.
Hiện tượng thủy triều
Câu 9: 0.2 điểm
Thái độ "vừa cởi mở, vừa rụt rè" trong giao tiếp là của:
A.
Người Mỹ
B.
Người Pháp
C.
Người Trung Quốc
D.
Người Việt Nam
Câu 10: 0.2 điểm
Khi chôn cất người chết, người ta thường đặt trên mộ bát cơm, quả trứng và đôi đũa. Những lễ vật này có ý nghĩa:
A.
Cầu chúc cho người chết sớm đầu thai trở lại
B.
Thể hiện lòng tiếc thương của người sống với người chết
C.
Mong người chết được no đủ ở thế giới bên kia
D.
Cúng cho các vong hồn khác khỏi quấy phá người chết
Câu 11: 0.2 điểm
Khu vực lưu giữ, bảo tồn được những giá trị văn hóa cổ truyền, mang đậm bản sắc văn hóa Việt chính là:
A.
Tổ chức gia tộc
B.
Tổ chức nông thôn
C.
Tổ chức đô thị
D.
Tổ chức quốc gia
Câu 12: 0.2 điểm
Trong mảng tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên của người Việt, loài thực vật nào được tôn sùng và được thờ cúng nhiều nhất?
A.
Cây Lúa
B.
Cây Đa
C.
Cây Dâu
D.
Quả Bầu
Câu 13: 0.2 điểm
Theo điều "Thất xuất" trong luật Gia Long, trường hợp nào sau đây thì người đàn ông được phép bỏ vợ?
A.
Người vợ không cưới nàng hầu cho chồng
B.
Người vợ không nuôi con riêng của chồng
C.
Người vợ không còn nơi nương tựa
D.
Người vợ hay ghen tuông
Câu 14: 0.2 điểm
Tập tục đi thăm mồ mả, lăng tẩm để quét dọn, sửa sang, tu bổ nơi an nghỉ của những người quá cố được người Việt tiến hành vào dịp nào trong năm?
A.
Tết Đoan Ngọ
B.
Lễ Vu Lan
C.
Tết Thanh Minh
D.
Tết Nguyên Đán
Câu 15: 0.2 điểm
Nho giáo được đưa lên làm quốc giáo ở Việt Nam trong thời kỳ:
A.
Đinh – Lê
B.
Lý – Trần
C.
Hậu Lê
D.
Nguyễn
Câu 16: 0.2 điểm
Loại hình sân khấu dân gian đặc sắc gắn liền với thiên nhiên, phản ánh quá trình thích ứng với tự nhiên của người Việt trong đời sống nông nghiệp là:
A.
Chèo
B.
Tuồng
C.
Múa rối
D.
Cải lương
Câu 17: 0.2 điểm
Kiểu nhà ở phổ biến của cư dân văn hóa Đông Sơn là:
A.
Nhà thuyền
B.
Nhà đất bằng
C.
Nhà bè
D.
Nhà sàn
Câu 18: 0.2 điểm
Tục thờ Tứ bất tử là một giá trị văn hóa tinh thần rất đẹp của người Việt, thờ bốn vị:
A.
Vua Hùng, Thành Hoàng, Thổ Công, Thổ Địa
B.
Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện
C.
Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh
D.
Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải, Mẫu Địa
Câu 19: 0.2 điểm
Dưới góc độ triết học, nội dung của triết lý âm dương bàn về:
A.
Hai tố chất cơ bản tạo ra vũ trụ và vạn vật
B.
Bản chất chuyển hóa của vũ trụ và vạn vật
C.
Các cặp đối lập trong vũ trụ
D.
Quy luật âm dương chuyển hóa
Câu 20: 0.2 điểm
Câu ca dao “Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng” phản ánh đặc điểm gì trong văn hóa giao tiếp của người Việt?
A.
Tế nhị, ý tứ, trọng sự hòa thuận
B.
Đắn đo, cân nhắc kỹ càng khi nói
C.
Thiếu tính quyết đoán
D.
Luôn lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử
Câu 21: 0.2 điểm
Theo điều „„Tam bất khả xuất‟‟ trong luật Gia Long, trường hợp nào sau đây thì người đàn ông không được phép bỏ vợ?
A.
Người vợ không có con
B.
Người vợ đã để tang cha mẹ chồng
C.
Người vợ cãi cha mẹ chồng
D.
Người vợ hay ghen tuông
Câu 22: 0.2 điểm
Chức năng nào của văn hóa giúp xã hội định hướng các chuẩn mực và làm động lực cho sự phát triển?
A.
Chức năng tổ chức
B.
Chức năng điều chỉnh xã hội
C.
Chức năng giao tiếp
D.
Chức năng giáo dục
Câu 23: 0.2 điểm
Trong tập tục hôn nhân cổ truyền của người Việt, khi hai họ tính chuyện dựng vợ gả chồng cho con cái, yếu tố nào sau đây được quan tâm hàng đầu?
A.
Quyền lợi của làng xã
B.
Quyền lợi của gia tộc
C.
Sự phù hợp của đôi trai gái
D.
Sự phù hợp giữa mẹ chồng - nàng dâu
Câu 24: 0.2 điểm
Tà thần là những người có lý lịch không hay ho gì (trẻ con, người ăn mày, người ăn trộm, người chết trôi…) nhưng vẫn được người dân thờ làm Thành Hoàng làng vì:
Thần chết vào giờ thiêng nên ra oai tác quái, khiến dân làng nể sợ
C.
Thần bảo trợ cho dân làng khỏi thiên tai, dịch bệnh
D.
Thần bảo trợ cho dân làng khỏi thiên tai, dịch bệnh
Câu 25: 0.2 điểm
Trong các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống, loại hình nào phản ánh hiện thực xã hội một cách sống động và sâu sắc nhất?
A.
Chèo
B.
Tuồng
C.
Múa rối
D.
Cải lương
Câu 26: 0.2 điểm
Những thói quen, những nếp sống có ý nghĩa tốt đẹp của một cộng đồng dân tộc đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được đa số mọi người thừa nhận và làm theo gọi là:
A.
Tín ngưỡng
B.
Tôn giáo
C.
Phong tục
D.
Tập quán
Câu 27: 0.2 điểm
“Tính tự quản” của người Việt Nam là sản phẩm của văn hóa:
A.
Đô thị
B.
Làng xã
C.
Nhà nước – dân tộc
D.
Gia đình
Câu 28: 0.2 điểm
Công cụ nghiên cứu được sử dụng phổ biến để nghiên cứu văn hóa dân gian và văn hóa tộc người là?
A.
Các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể
B.
Địa – văn hóa
C.
Giá trị văn hóa vật chất và tinh thần
D.
Giá trị văn hóa tinh thần
Câu 29: 0.2 điểm
Hình ảnh nào là biểu tượng truyền thống của tính tự trị trong làng xã Việt Nam?
A.
Lũy tre
B.
Sân đình
C.
Bến nước
D.
Cây đa
Câu 30: 0.2 điểm
Lễ hội cổ truyền thường diễn ra vào những mùa nào trong năm?
A.
Mùa xuân và mùa hạ
B.
Mùa xuân và mùa thu
C.
Mùa xuân và mùa đông
D.
Tất cả các mùa
Câu 31: 0.2 điểm
Theo Hà đồ, hành Hỏa trong Ngũ Hành ứng với:
A.
Phương Đông
B.
Phương Nam
C.
Phương Tây
D.
Phương Bắc
Câu 32: 0.2 điểm
Để xác định đối tượng nghiên cứu của Đại cương văn hóa Việt Nam, các nhà văn hóa học sử dụng phương pháp:
A.
Qui nạp và diễn dịch
B.
Lịch sử
C.
Logic
D.
Logic kết hợp với lịch sử
Câu 33: 0.2 điểm
Trong sự giao lưu rộng rãi với các nền văn hóa Đông Tây, văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm của nền văn hóa nào?
A.
Trung Hoa
B.
Ấn Độ
C.
Pháp
D.
Mỹ
Câu 34: 0.2 điểm
Ở giai đoạn văn hóa tiền sử, thành tựu lớn nhất của cư dân Nam Á là:
A.
Hình thành nghề nông nghiệp lúa nước
B.
Kỹ thuật luyện kim đồng
C.
Kỹ thuật luyện sắt
D.
Kỹ thuật luyện sắt
Câu 35: 0.2 điểm
Bàn về đặc điểm của tổ chức đô thị Việt Nam truyền thống, nhận định nào sau đây là không đúng?
A.
Đô thị do nhà nước sinh ra, chủ yếu thực hiện chức năng hành chánh
B.
Đô thị chịu ảnh hưởng của nông thôn và mang đặc tính nông thôn khá đậm nét
C.
Đô thị hình thành một cách tự phát
D.
Đô thị luôn có nguy cơ bị nông thôn hóa
Câu 36: 0.2 điểm
Theo triết lý Âm dương, khí âm và khí dương chính là?
A.
Vật chất và ý thức
B.
Nam và nữ
C.
Yếu tố vật chất
D.
Yếu tố tinh thần
Câu 37: 0.2 điểm
Các đô thị cổ của Việt Nam đa số được hình thành theo hướng:
A.
Bộ phận làm kinh tế xuất hiện trước
B.
Bộ phận quản lý hành chính có trước
C.
Bộ phận kinh tế-hành chính xuất hiện đồng thời
D.
Nông thôn phát triển thành đô thị
Câu 38: 0.2 điểm
Ngôi nhà của người Việt Nam mang dấu ấn của:
A.
Môi trường sông nước
B.
Tôn giáo
C.
Tính cộng đồng
D.
Cả ba phương án đều đúng
Câu 39: 0.2 điểm
Thời kỳ văn hóa Văn Lang-Âu Lạc có ba trung tâm văn hóa lớn là:
A.
Văn hóa Đông Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Óc Eo
B.
Văn hóa Hòa Bình – Văn hóa Sơn Vi – Văn hóa Phùng Nguyên
C.
Văn hóa Đông Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Đồng Nai
D.
Văn hóa châu thổ Bắc Bộ – Văn hóa Chămpa – Văn hóa Óc Eo
Câu 40: 0.2 điểm
“Văn hoá là tổ hợp những phương thức hoạt động và niềm tin tạo thành trụ cột của cuộc sống chúng ta được kế thừa về mặt xã hội” thuộc cách định nghĩa:
A.
Cấu trúc
B.
Tâm lý học
C.
Liệt kê
D.
Lịch sử
Câu 41: 0.2 điểm
Theo lịch âm dương, ngày nóng nhất trong năm là ngày nào?
A.
Lập hạ
B.
Hạ chí
C.
Đoan ngọ
D.
Đoan dương
Câu 42: 0.2 điểm
Câu đối là một sản phẩm văn chương đặc biệt phản ánh đặc điểm nào của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam?
A.
Xu hướng ước lệ
B.
Xu hướng trọng sự cân đối, hài hòa
C.
Giàu chất biểu cảm
D.
Khuynh hướng thiên về thơ ca
Câu 43: 0.2 điểm
Trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo từng là cơ sở cho khối đại đoàn kết dân tộc là?
A.
Đạo giáo
B.
Phật giáo
C.
Thiên Chúa giáo
D.
Nho giáo
Câu 44: 0.2 điểm
Theo Ngũ hành, vật biểu cho phương nam là con vật nào?
A.
Rùa
B.
Chim
C.
Rồng
D.
Hổ
Câu 45: 0.2 điểm
Nền văn học chữ viết của người Việt chính thức xuất hiện vào thời kỳ nào?
A.
Thời Bắc thuộc
B.
Thời Lý – Trần
C.
Thời Minh thuộc
D.
Thời Hậu Lê
Câu 46: 0.2 điểm
Theo quan niệm của người Chàm, thần thánh thường ngự trị ở hướng nào của làng?
A.
Đông
B.
Tây
C.
Nam
D.
Bắc
Câu 47: 0.2 điểm
Mai táng bằng chum gốm là phương thức mai táng đặc thù của cư dân thuộc nền văn hóa nào?
A.
Văn hóa Đông Sơn
B.
Văn hóa Sa Huỳnh
C.
Văn hóa Óc Eo
D.
Văn hóa Đồng Nai
Câu 48: 0.2 điểm
Vùng đất chôn cất người chết của người Tây Nguyên thường nằm về hướng nào của làng?
A.
Đông
B.
Tây
C.
Nam
D.
Bắc
Câu 49: 0.2 điểm
Theo GS.Trần Ngọc Thêm, ăn, mặc, ở, đi lại là những yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào?
A.
Văn hóa nhận thức
B.
Văn hóa tổ chức cộng đồng
C.
Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
D.
Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
Câu 50: 0.2 điểm
Đặc điểm nổi bật nhất của giai đoạn văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc là:
A.
Ý thức đối kháng bất khuất trước sự xâm lăng của phong kiến phương Bắc
B.
Tiếp biến văn hóa Hán để làm giàu cho văn hóa dân tộc