Đề Thi Trắc Nghiệm Xác Suất Thống Kê - Đại Học Điện Lực (EPU)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về Xác Suất Thống Kê với đề thi trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi về lý thuyết xác suất, các định lý, phân phối xác suất, ước lượng thống kê và kiểm định giả thuyết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi, kèm theo đáp án chi tiết.

Từ khoá: đề thi trắc nghiệm xác suất thống kêĐại học Điện LựcEPUlý thuyết xác suấtphân phối xác suấtkiểm định giả thuyếtước lượng thống kêbài thi xác suấtôn tập xác suất thống kêtrắc nghiệm có đáp ánkiểm tra xác suất

Số câu hỏi: 80 câuSố mã đề: 2 đềThời gian: 1 giờ

142,954 lượt xem 10,969 lượt làm bài


Bạn chưa làm Mã đề 1!

Xem trước nội dung
Câu 1: 0.25 điểm
Để chọn ra kiểm định là một phía hay hai phía, người ta căn cứ vào:
A.  
Giả thuyết của H0
B.  
Đặc điểm của giả thuyết đối lập
C.  
Đặc điểm của giả thuyết ban đầu
D.  
Giá trị tới hạn
Câu 2: 0.25 điểm

Cho phương trình hồi quy sau: Yi=B0+B1X1i+B2X2i+B3X3i^2+ei

A.  

Đây là phương trình phi tuyến đối với tham số

B.  

Đây là phương trình tuyến tính đối với tham số

C.  

Đây là phương trình tuyến tính đối với biến số

D.  

Đây là phương trình phi tuyến đối với tham số và biến số

Câu 3: 0.25 điểm
Cho X1 và X2 là hai biến giải thích của phương trình hồi quy, điều nào sau đây vi phạm giả thuyết ban đầu của mô hình hồi quy đa biến:
A.  
X1 = 7 X2
B.  
X1 = log ( X2)
C.  
X1 = X20.67
D.  
X1 = 1.5 e X2
Câu 4: 0.25 điểm
giả thiết mức ý nghĩa của kiểm định giả thiết là 13% thì độ tin cậy của kiểm định đó là
A.  
67%
B.  
85%
C.  
Không thể tính được vì mức ý nghĩa phải là 20% ,15%, 10%, 5% hoặc 1%
D.  
87%
Câu 5: 0.25 điểm
Uớc lượng tham số của hàm hồi quy mẫu bằng phương pháp:
A.  
bình phương cực tiểu ols
B.  
bình phương tối đa ols
C.  
bằng nhiều phương pháp khác nhau
D.  
không có đáp án đúng
Câu 6: 0.25 điểm
Nghiên cứu mqh giữa lượng cầu hàng hóa vs giá bản thân hàng hóa đó.Trong mqh đó thì lượng cầu hàng hóa và giá bản thân hàng hóa lần lượt là
A.  
Biến độc lập,biến phụ thuộc
B.  
Biến giải thích,biến được giải thích
C.  
Biến phụ thuộc,biến độc lập
D.  
Biến được giải thích,biến phụ tthuộc
Câu 7: 0.25 điểm
Khi so sánh R2 với R hiệu chỉnh
A.  
Luôn bằng nhau
B.  
Luôn lớn hơn
C.  
Luôn nhỏ hơn
D.  
Tùy từng trường hợp
Câu 8: 0.25 điểm
Giả sử kiểm định giả thuyết Ho bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 3%. Dựa trên thông tin trên ta có thể kết luận giá trị ý nghĩa tối thiểu mà giả thiết H0 bị bác bỏ là sai lầm loại 1: xác suất mắc sai lầm loại 1 luôn nhỏ hơn hoặc bằng mức ý nghĩa alpha của kiểm định
A.  
7%
B.  
B 97%
C.  
C nhỏ hơn hoặc bằng 3%
D.  
D lớn hơn 97%
Câu 9: 0.25 điểm
Ta có hàm hồi quy Y=120-10X Vì B2<0
A.  
X,Y là đồng biến
B.  
X,Y là nghịch biến
C.  
X thay đổi 1 đơn vị , Y thay đổi 120 đơn vị
D.  
không có đáp án đúng
Câu 10: 0.25 điểm
Giả sử X là biến ngẫu nhiên và X~N.Xác suất P( X= u) là
A.  
0.5
B.  
-0.5
C.  
1.0
D.  
0.0
Câu 11: 0.25 điểm
Cho mô hình hồi quy sau đây: GP^Ai = 0.63 + 0.175 Hi .Trong đó GPA là điểm trung bình của sinh viên thứ i. Hi là số giờ học tập trung bình trên 1 tuần của 1 sinh viên. Theo mô hình trên nếu sinh viên học tập trung bình 22 giờ trên tuần thì điểm trung bình mong đợi của sinh viên đó là:
A.  
4.28
B.  
4.48
C.  
3.78
D.  
3.48
Câu 12: 0.25 điểm
Đầu vào của mô hình kinh tế lượng là:
A.  
Biến ngoại sinh và biến nội sinh trễ
B.  
Biến nội sinh
C.  
Biến phụ thuộc
D.  
Biến được giải thích
Câu 13: 0.25 điểm
Một ước lượng được gọi là không chệch nếu:
A.  
phương sai của mẫu giảm khi kích thước mẫu tăng
B.  
phân bố của mẫu là phân bố đối xứng xung quanh giá trị tham số
C.  
phương sai của mẫu tăng khi kích thước mẫu tăng
D.  
giá trị trung bình mẫu bằng giá trị kỳ vọng của sai số mẫu nhiên
Câu 14: 0.25 điểm
Giả sử muốn ước lượng một mô hình để kiểm định sự tác động của việc bà mẹ mang thai hút thuốc (số lượng thuốc lá hút mỗi ngày = X) và uống rượu (lượng rượu uống mỗi ngày = Y) đến cân nặng sơ sinh. Mô hình tốt nhất để ước lượng có thể là:
A.  
cân nặng = β0 + β1X + β2Y + u
B.  
cân nặng = β0 + β1X*Y + u
C.  
cân nặng = β1X*Y + u
D.  
cân nặng = β0 + β1X + β2Y + β3X*Y + u
Câu 15: 0.25 điểm
Cho biết giả thuyết không có thể bị bác bỏ tại mức ý nghĩa là 15%. Mức ý nghĩa tối thiểu mà giả thuyết H0 có thể bị bác bỏ là
A.  
nhỏ hơn hoặc bằng 0.15
B.  
Lớn hơn hoặc bằng 0.15
C.  
bằng 0.15
D.  
không có đáp án nào đúng
Câu 16: 0.25 điểm
trong phương trình hành vi phải có các sai số ngẫu nhiên vì:
A.  
đó là phương trình đồng nhất thức
B.  
không có đáp án đúng
C.  
đó là phương trình luôn đúng
D.  
Đó là phương trình gần đúng
Câu 17: 0.25 điểm
Nếu X và Z là hai biến ngẫu nhiên, thì E[X-Z] là
A.  
E[X] – E[Z]
B.  
E[X] – E[Z] + 2E[XZ]
C.  
E[X] + E[Z]
D.  
giống như E[Z-X]
Câu 18: 0.25 điểm
Câu1 Cho mô hình hồi quy tổng thể PRF dạng: E(Y/X2,X3)=B1+B2X2+B3X3. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng cho biết?
A.  
Ảnh hưởng của từng biến độc lập đến biến phụ thuộc trong điều kiện các biến còn lại không thay đổi.
B.  
Ảnh hưởng của từng biến độc lập đến giá trị trung bình của biến phụ thuộc trong điều kiện các biến còn lại không thay đổi
C.  
Ảnh hưởng của từng biến độc lập đến giá trị trung bình của biến phụ thuộc
D.  
Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 19: 0.25 điểm
Mô hình hồi quy tuyến tính là:
A.  
phương trình tuyến tính đối với biến số
B.  
phương trình tuyến tính đối với tham số
C.  
phương trình phi tuyến đối với biến số
D.  
không có đáp án đúng
Câu 20: 0.25 điểm
Cho hàm hồi qui tuyến tính sau: Yi = 1.87 + 5.22Xi + ei . Nếu Y4 = 379.622 và X4 = 78.2 thì:
A.  
e4 = -30.452
B.  
e4 = -20.452
C.  
e4 = -10.452
D.  
e4 = - 0.452
Câu 21: 0.25 điểm
Tổ hợp tuyến tính bất kỳ của các biến ngẫu nhiên có phân bố chuẩn:
A.  
là phân bố T
B.  
cũng là phân bố chuẩn
C.  
là phân bố F
D.  
không có đáp án đúng
Câu 22: 0.25 điểm
nếu x và Z là hai biến ngẫu nhiên, thì Var [X-Z] là:
A.  
Giống như E[Z-X]
B.  
Var[X] + Var[ Z] - 2Cov[X,Z]
C.  
Var[X] + Var[ Z]
D.  
Var[X] - Var[ Z]
Câu 23: 0.25 điểm
Giả sử X là biến ngẫu nhiên và X~N. Xác suất P( X>u) là
A.  
0.5
B.  
-0.5
C.  
1.0
D.  
0.0
Câu 24: 0.25 điểm
Phân bố chuẩn hóa là phân bố:
A.  
đối xứng nằm góc phân tư thứ nhất
B.  
là phân bố có dạng hình chuông đối xứng qua kỳ vọng và phương sai không đổi
C.  
C là phân bố đối xứng qua 0 và phương sai không đổi khác 1
D.  
là phân bố có dạng hình chuông đối xứng qua 0 và phương sai bằng 1
Câu 25: 0.25 điểm
Cho y=x-µx/σx khi mà µx là kỳ vọng của X và σx là độ lệch chuẩn của X, thì giá trị kì vọng và độ lệch chuẩn Y là
A.  
0 và 1
B.  
1 và 1
C.  
không tính được do Y không phải là hàm tuyến tính của X
D.  
µx/σx và σx
Câu 26: 0.25 điểm
Với X,Y là biến ngẫu nhiên độc lập công thức nào dưới đây đúng: Dựa vào tính chất bảy công thức tính X và Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập
A.  
Cov( X,Y) = 0
B.  
Cov(X,Y) = X.Y
C.  
Cov(X,Y) = 1
D.  
Không có công thức đúng
Câu 27: 0.25 điểm

Cho phương trình hồi quy sau: Yi=B0+B1X1i+B2X2i+B3X3i^2+ei , Giả thiết cả X1i và X2i đều tăng 2 đơn vị có nghĩa là ∆X1i=∆X2i = 2 thì:

A.  

∆Yi = 2( β1 – β2)

B.  

∆Yi = 2( β1 + β2)

C.  

∆Yi = 2( β2 – β1)

D.  

∆Yi = -2( β1 – β2)

Câu 28: 0.25 điểm
Cho mô hình hồi quy mẫu sau đây: Ŵi = 16.2 + 3.56Mi i = 1,…,n
A.  
ước lượng hệ số chặn nhỏ hơn 0
B.  
ước lượng hệ số góc là 16.2
C.  
ước lượng hệ số góc là 3.56
D.  
ước lượng hệ số chặn là 3.56
Câu 29: 0.25 điểm
Có các loại số liệu nào
A.  
Số liệu thời gian
B.  
Số liệu chéo
C.  
Số liệu hỗn hợp
D.  
Tất cả các phương án trên
Câu 30: 0.25 điểm
Biến phụ thuộc còn được gọi là:
A.  
biến giải thích
B.  
biến được giải thích
C.  
biến không được giải thích
D.  
tất cả đều sai
Câu 31: 0.25 điểm
Trong nền kinh tế, tiết kiệm cá nhân(S) và lãi suất (R) có quan hệ
A.  
đối lập
B.  
cùng chiều
C.  
ngược chiều
D.  
không đáp án đúng
Câu 32: 0.25 điểm
Biết số độ tự do của phương trình hồi quy mẫu sau bằng 78.Hãy cho biết kích thước mẫu sử dụng để ước lượng mô hình này là:
A.  
83
B.  
84
C.  
85
D.  
86
Câu 33: 0.25 điểm

Cho phương trình hồi quy sau: Yi=B0+B1X1i+B2X2i+B3X3i^2+ei

A.  

Có thể ước lượng được bằng phương pháp bình phương cực tiểu

B.  

Có thể ước lượng được bằng phương pháp bình phương cực tiểu nếu X3i

C.  

Có thể ước lượng được bằng phương pháp bình phương cực tiểu nếu εi >0,3 đối với quan sát i=2

D.  

Không thể ước lượng được bằng phương pháp bình phương cực tiểu

Câu 34: 0.25 điểm
Thống kê tỉ lệ thất nghiệp trên các bang của Hoa Kì vào tháng 3 năm 2010 là ví dụ của việc sử dụng...
A.  
Dữ liệu chuỗi thời gian
B.  
không có đáp án đúng
C.  
Dữ liệu chéo
D.  
Dữ liệu hỗn hợp
Câu 35: 0.25 điểm
Giả sử mức ý nghĩa của giả thuyết là 5%. Độ tin cậy của kiểm định này là:
A.  
10%
B.  
83%
C.  
73%
D.  
95%
Câu 36: 0.25 điểm
Khi kiểm định giả thuyết về tính đồng thời ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc, nếu tiêu chuẩn kiểm định nhỏ hơn chỉ số thống kê F thì.
A.  
Mô hình không phù hợp
B.  
Mô hình phù hợp
C.  
Bác bỏ H0
D.  
Cả 3 phương án đều sai
Câu 37: 0.25 điểm
thống kê về mức lương tối thiểu đối với thuê lao động ở tuổi vị thành niên trên 48 bang láng giềng ở Hoa Kì từ năm 1980 đến 2010 là ví dụ của việc sử dụng…
A.  
Dữ liệu chuỗi thời gian
B.  
Dữ liệu kiểu hỗn hợp
C.  
không có đáp án đúng
D.  
Dữ liệu chéo
Câu 38: 0.25 điểm
Để kiểm định xem một biến độc lập có thực sự ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy đa biến, chúng ta sử dụng.
A.  
Kiểm định T
B.  
Kiểm định F
C.  
Kiểm định Chi bình phương
D.  
Cả 3 cách
Câu 39: 0.25 điểm
Giả thiết B2^ là 1 ước lượng tuyến tính của tham số hồi quy B2 từ mô hình hồi quy tuyến tính. Giả thiết E(B2^) KHÁC B2
A.  
B2^ là một ước lượng không chệch của B2
B.  
B2^ là một ước lượng tốt nhất của B2
C.  
B2^ được xác định bởi ước lượng bình phương nhỏ nhất của B2
D.  
không có kết luận nào đúng
Câu 40: 0.25 điểm
Hàm hồi quy đa biến là:
A.  
hai biến Y một biến X
B.  
hai biến X một biến Y
C.  
hai biến Y
D.  
cả ba đáp án đều sai