Đề Test Truyền Nhiễm - HVHQ (Học Viện Hải Quân) - Miễn Phí, Có Đáp Án Chi Tiết

Tham khảo đề test môn Truyền Nhiễm dành cho học viên Học Viện Hải Quân (HVHQ). Đề thi trực tuyến miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ học viên ôn tập và củng cố kiến thức về các bệnh truyền nhiễm và biện pháp phòng ngừa. Nội dung bám sát chương trình học, phù hợp cho các kỳ thi quan trọng.

Từ khoá: đề test truyền nhiễm HVHQ Học Viện Hải Quân ôn thi bệnh truyền nhiễm học phòng ngừa bệnh đề thi miễn phí đáp án chi tiết kiểm tra trực tuyến câu hỏi ôn tập truyền nhiễm tài liệu y tế

Số câu hỏi: 672 câuSố mã đề: 17 đềThời gian: 1 giờ

82,992 lượt xem 6,381 lượt làm bài


Bạn chưa làm Mã đề 1!

Xem trước nội dung
Câu 1: 0.25 điểm
Công thức máu trong Leptospira không vàng của xuất huyết thấy
A.  
Tăng bạch cầu mono
B.  
Tăng bạch cầu lympho
C.  
Tăng bạch cầu đa nhân trung tính
D.  
Tăng bạch cầu ưa axit
Câu 2: 0.25 điểm
Đặc điểm sưng tuyến mang tai trong bệnh quai bị
A.  
Da vùng tuyến mang tai căng, bóng, không đỏ, ấn không lõm, nóng, đau
B.  
Xuất hiện sau sốt 3 đến 4 ngày
C.  
Nước bọt tiết ra nhiều và loãng
D.  
Thường sưng hai bên và sưng đối xứng
Câu 3: 0.25 điểm
Đặc điểm triệu chứng tả 
A.  
Đau quạn bụng, đi ngoài mót rặn
B.  
Phân nhiều nước, có màu lờ đờ như máu cá
C.  
Sốt cao liên tục
D.  
Nôn, đi ngoài phân lỏng nhiều lần, không đau bụng
Câu 4: 0.25 điểm
Vấn đề nào không được được đặt ra khi lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue 
A.  
Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
B.  
Theo dõi vàng da tắc mật
C.  
Thoi dõi dấu hiệu xuất huyết
D.  
Theo dõi dấu hiệu sốc
Câu 5: 0.25 điểm
Chẩn đoán xác định quai bị trên lâm sàng dựa vào 
A.  
Sưng đau tuyến mang tai hai bên, viêm tinh hoàn, viêm tụy
B.  
Sưng đau tuyến mang tai hai bên, xuất hiện không cùng một lúc
C.  
Sưng đau tuyến mang tai hai bên, xuất hiện không cùng một lúc kèm theo viêm tinh hoàn
D.  
Sưng đau tuyến mang tai hai bên, xuất hiện cùng một lúc
Câu 6: 0.25 điểm
Với bệnh tả, chọn ý sai 
A.  
Khi có dịch tả cần thiết tiêm vaccin phòng tả cho cả cộng đồng
B.  
Phải kết hợp cho ăn ngay khi bệnh nhân tả đã hết nôn
C.  
Bù nhanh và đủ nước, điện giải là biện pháp hàng đầu trong điều trị bệnh tả
D.  
Người thầy thuốc cần hỏi bệnh nhân tả tính chất của nôn và tiêu chảy
Câu 7: 0.25 điểm
Thời gian ủ bệnh của virus HBV
A.  
15-160 ngày
B.  
40-180 ngày
C.  
40-180 ngày
D.  
14-40 ngày
Câu 8: 0.25 điểm
Chẩn đoán ca bệnh SR chưa biến chứng ở tuyến xã trong vùng SR lưu hành dựa vào
A.  
Cơn sốt rét + lách to
B.  
Chỉ cần có yếu tố dịch tễ + cơn sốt rét
C.  
 Chỉ cần có cơn sốt rét đơn thuần
D.  
Cơn sốt rét + Không thấy nguyên nhân nào khác gây sốt
Câu 9: 0.25 điểm
Vi khuẩn gây bệnh ho gà
A.  
Shigella shiga
B.  
Bordetalla pertussis
C.  
Clostridium tetani
D.  
Leptospirosis
Câu 10: 0.25 điểm
Biến chứng thường gặp của thủy đậu
A.  
Viêm phổi
B.  
Viêm tai giữa
C.  
Bội nhiễm da
D.  
Nhiễm khuẩn huyết
Câu 11: 0.25 điểm
Ngoài gây bệnh ở ruột, amip cũng gây bệnh ở các cơ quan
A.  
Màng bụn
B.  
Màng não
C.  
Màng ngoài tim
D.  
A và C
Câu 12: 0.25 điểm
Tam chứng cơ năng của màng não bao gồm
A.  
Gáy cứng (+), Kernig (+), vạch màng não (+)
B.  
Đau đầu dỡ dội, nôn, táo bọn hoặc tiêu chảy
C.  
Nằm tư thế cò súng, gáy cứng, thóp phồng
D.  
Nôn, đau đầu dữ dội, vạch màng não (+)
Câu 13: 0.25 điểm
Triệu chứng không phải của hội chứng Reye trong bệnh thủy đậu
A.  
Triệu chứng của phù não
B.  
Sốt cao
C.  
 Tăng Amoniac máu
D.  
Xuất huyết
Câu 14: 0.25 điểm
Khi đề cập đến bệnh viêm gan vi rút, chọn ý sai 
A.  
Các VG B, C và D lây truyền theo đường máu
B.  
Nếu anti HCV (+) trong huyết thanh là chắc chắn bệnh nhân đang bị bệnh ( có thể đang mắc hoặc đã từng bị nhưng đã khỏi)
C.  
Tỷ lệ VG C mãn tính sau khi nhiễm HCV thường > 80%
D.  
Vi rút VG D nhờ vỏ HbsAg của virut VG B để phát triển
Câu 15: 0.25 điểm
Đặc điểm kháng nguyên HBeAg 
A.  
Chứng tỏ sự nhân lên của virut đã bị khống chế, bắt đầu hình thành đáp ứng miễn dịch
B.  
Không tìm thấy trong huyết thanh
C.  
Nếu sau 6 tháng kể từ khi nhiễm mà HbsAg vẫn còn trong huyết thanh được coi như mang kháng nguyên mạn tính
D.  
Phản ánh tình trạng đang nhân lên của virut và là thời kì lây lan mạnh
Câu 16: 0.25 điểm
Nguồn gốc vaccin sởi
A.  
Từ vi rút chết
B.  
Từ vi rút sống giảm độc lực
C.  
Từ giải độc tố
D.  
Từ vi rút bị bất hoạt bởi Pocmalin
Câu 17: 0.25 điểm
Tiêu chuẩn xuất viện của bệnh sốt xuất huyết Deangue , ngoại trừ
A.  
Hết tràn dịch màng bụng, màng phổi
B.  
Hematocrit và tiểu cầu bình thường
C.  
Tiểu nhiều, mạch huyết áp bình thường
D.  
Hết gan to, hết suy gan
Câu 18: 0.25 điểm
Biện pháp điều trị trong giai đoạn tiền liệt của bệnh bại liệt
A.  
Phẫu thuật chỉnh hình
B.  
Bất động và nghỉ ngơi
C.  
Nâng cao thể trạng kết hợp phòng bệnh bằng vaccin
D.  
Phục hồi vận động
Câu 19: 0.25 điểm
Triệu chứng đặc hiệu cho viêm màng não mũ do màng não cầu 
A.  
Sốt cao
B.  
Thóp phồng
C.  
Ban hoại tử xuất huyết hình cao
D.  
Nôn mửa
Câu 20: 0.25 điểm
Tác động trên quá trình sinh bệnh nhằm ngăn cản hoặc điều chỉnh những rối loạn bệnh lý 
A.  
Điều trị triệu chứng
B.  
Điều trị theo cơ chế bệnh sinh
C.  
Điều trị đặc hiệu
D.  
Tổng hợp kết quả của các biện pháp điều trị nêu trên
Câu 21: 0.25 điểm
Quy trình tiêm vaccine phòng bệnh leptospira 
A.  
Tiêm 1 mũi duy nhất
B.  
Tiêm 2 mũi cách nhau 15 ngày
C.  
Tiêm 2 mũi đầu cách 15 ngày, 6 tháng sau tiêm mũi
D.  
Tiêm 3 mũi cách nhau 15 ngày
Câu 22: 0.25 điểm
Thời kì lui bệnh thương hàn vào tuần
A.  
Tuần thứ 5
B.  
Tuần thứ 2
C.  
Tuần thứ 3
D.  
Tuần thứ 4
Câu 23: 0.25 điểm
Cân nhắc sử dụng corticoid cho những diễn biến nào có thể gặp ở bệnh nhân, ngoại trừ
A.  
Viêm cơ tim
B.  
Rối loạn đông máu do tiêu thụ
C.  
Sốc
D.  
Viêm não
Câu 24: 0.25 điểm
Khi người bệnh thương hàn đi ngoài phân đen, cần theo dõi biến chứng 
A.  
Xuất huyết tiêu hóa
B.  
Phù phổi cấp
C.  
Rối loạn tiêu hóa
D.  
Thủng ruột
Câu 25: 0.25 điểm
Số loài kí sinh trùng sốt rét hiện có ở Việt Nam 
A.  
3 loài
B.  
2 loài
C.  
4 loài
D.  
5 loài
Câu 26: 0.25 điểm
Đặc điểm của phân trong bệnh lỵ trực khuẩn 
A.  
Phân toàn máu tươi
B.  
Phân hoa cà, hoa cải
C.  
Phân lỏng, vàng, nhiều bọt
D.  
Phân nhầy lẫn máy hoặc như nước rửa thịt
Câu 27: 0.25 điểm
Đường lây của bệnh dại 
A.  
Qua đường da, niêm mạc lành
B.  
Không thể lây qua đường hô hấp
C.  
Qua đường da, niêm mạc bị tổn thương
D.  
Không lây trực tiếp khi tiếp xúc với đồ vật có dính nước bọt chó dại
Câu 28: 0.25 điểm
Xét nghiệm chưa cần thiết phải làm trên bệnh nhân này khi bệnh nhân mới nhập viện
A.  
Cấy máu
B.  
Siêu âm ổ bụng
C.  
Chụp XQ ổ bụng không chuẩn bị
D.  
Cấy phân
Câu 29: 0.25 điểm
Đối với bệnh nhân viêm não nhật bản B, chẩn đoán chăm sóc không đặt ra 
A.  
Thiếu kiến thức vệ sinh
B.  
Suy hô hấp, trụy tim mạch do rối laonj thần kinh thực vật
C.  
Nhiễm toan, nhiễm kiềm do thiếu oxi
D.  
Hôn mê, co giật do tổn thương não
Câu 30: 0.25 điểm
Dấu hiệu biểu hiện tình trạng mất nước nặng ở trẻ tiêu chảy do Lỵ trực khuẩn 
A.  
Trẻ mệt hoặc hôn mê, uống kém hoặc không uống được, mắt trũng sâu, nếp véo da mất chậm < 2s
B.  
Miệng lưỡi của trẻ khô, trẻ uống nước háo hức, nếp véo da mất chậm < 2s
C.  
Trẻ tỉnh táo, môi khô, nếp véo da mất nhanh
D.  
Trẻ tỉnh táo, mắt có nước mắt, uống nước bình thường
Câu 31: 0.25 điểm
Biện pháp phòng bệnh viêm não Nhật bản B có hiệu quả nhất 
A.  
Tiêm phòng vaccin rộng rãi cho mọi lứa tuổi
B.  
Tiêm phòng vaccin áp dụng cho lứa tuổi từ 3-15 tuổi
C.  
Giám sát các vật chủ trung gian gây bệnh
D.  
Vệ sinh môi trường sạch sẽ, diệt muỗi, nuôi gia súc xa nhà
Câu 32: 0.25 điểm
Về sự lây truyền bệnh truyền nhiễm
A.  
Một bệnh truyền nhiễm chỉ có một con đường lây truyền duy nhất
B.  
Bệnh truyền nhiễm chủ yếu lây truyền trong thời kì khởi phát
C.  
Bệnh truyền nhiễm có thể lây truyền do tiếp xúc trực tiếp giữa người bệnh và người lành hoặc lây truyền gián tiếp qua môi trường hoặc qua côn trùng trung gian
D.  
Mầm bệnh rời cơ thể bằng đường nào thì xâm nhập cơ thể cảm thụ cũng bằng đường đó
Câu 33: 0.25 điểm
Hội chứng lỵ gồm các triệu chứng 
A.  
Nôn, đi ngoài phân nhầy lẫn máu
B.  
Đau quặn bụng, mót rặn, sốt
C.  
Nôn, đau quặn bụng, mót rặn
D.  
Đau quạn bụng, mót rặn, đi ngoài phân nhầy máu
Câu 34: 0.25 điểm
Đặc điểm của xoắn khuẩn Leptospira 
A.  
Có ngoại độc tố
B.  
Có nội độc tố
C.  
Có khả năng xuyên qua da, niêm mạc lành
D.  
Có cả nội độc tố và ngoại độc tố
Câu 35: 0.25 điểm
Đặc điểm dịch tễ học không có giá trị giúp chẩn đoán bệnh quai bị
A.  
Mùa mắc bệnh là mùa đông xuân, nơi đang có dịch quai bị
B.  
Chưa mắc bệnh lần nào
C.  
Đã từng bị sưng đau tinh hoàn
D.  
Có tiền sử tiếp xúc với bệnh nhân
Câu 36: 0.25 điểm
Đặc điểm khối cảm nhiễm bệnh Leptospirosis, ngoại trừ
A.  
Bệnh tập trung ở nhiều vùng cả thành thị lẫn nông thôn
B.  
Bệnh mang tính chất nghê nghiệp
C.  
Gặp các lứa tuổi
D.  
Miễn dịch để lại bền vững nhưng chỉ dặc hiệu cho chủng
Câu 37: 0.25 điểm
Đièu trị VG virut cấp cần chú ý
A.  
Ăn tăng đạm, tăng đường, tăng vtm… tuyệt đối kiêng ăn mỡ
B.  
Điều trị triệu chứng chỉ là hỗ trợ, ít quan trọng
C.  
Kiêng rượu, nhưng có thể uống bia vì bia có độ cồn thấp
D.  
Nghỉ ngơi tại giương là quan trọng nhất để gan tự hồi phục
Câu 38: 0.25 điểm
Điều trị bệnh sởi cần
A.  
Corticoid liều cao
B.  
Cho kháng sinh phòng bội nhiễm ngay từ thời kỳ viêm long
C.  
Tránh gió, tránh tắm trong giai đoạn phát ban
D.  
Sử dụng thêm Vitamin A
Câu 39: 0.25 điểm
Đặc điểm thời kì toàn phát bệnh quai bị 
A.  
Dấu hiệu Mourson (-)
B.  
Da vùng tuyến mang tai căng, bóng, không đỏ, ấn không đau. Nước bọt ít và quánh
C.  
Sưng đau hai bên, đối xứng, tuyến mang tai sưng to, đôi khi biến dạng mặt
D.  
Sưng tuyến mang tai xuất hiện sau sốt 12-24 giờ
Câu 40: 0.25 điểm
Về bệnh uốn ván
A.  
Sau khi khỏi bệnh uốn ván, bệnh nhân sẽ có miễn dịch vững bền
B.  
Trong uốn ván toàn thân triệu chứng đầu tiên của bệnh là cứng hàm
C.  
Độc tố uốn ván di chuyển đến các trung tâm thần kinh vận động qua các đường thần kinh
D.  
Vaccin uốn ván được điều chế từ trực khuẩn uốn ván đã bất hoạt