Đề Thi Dược Lý VUTM - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam Tổng hợp đề thi Dược lý miễn phí có đáp án dành cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam. Bộ đề thi được biên soạn chuẩn xác, bám sát chương trình đào tạo, giúp sinh viên củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng làm bài. Phù hợp cho việc tự học, ôn tập nhóm và chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng. Tài liệu dễ dàng truy cập và hỗ trợ học tập mọi lúc, mọi nơi.
Từ khoá: Dược lý Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam đề thi Dược lý miễn phí có đáp án ôn thi Y Dược tài liệu học tập đề thi thử tài liệu Y Dược ôn tập chuyên ngành Dược học tập hiệu quả
Mã đề 1 Mã đề 2 Mã đề 3 Mã đề 4 Mã đề 5 Mã đề 6 Mã đề 7 Mã đề 8 Mã đề 9 Mã đề 10
Bạn chưa làm Mã đề 1!
Bắt đầu làm Mã đề 1
Câu 1: Nhóm thuốc kháng sinh có tác dụng ức chế tổng hợp protein (Đ/S)
Câu 2: Diazepam dùng để điều trị cai rượui*
Câu 3: Vị trí tác dụng của thuốc lợi tiểu Furocemid
C. Nhánh xuống quai Henle
D. Nhánh lên quai Henle
Câu 4: Bệnh Beri-Beri khi thiếu vitamin
Câu 5: Tác dụng của Noradrenalin (Đ/S)
A. Tăng HA tối thiểu và HA trung bình
B. Gây phản xạ cường phế vị
C. Giãn mạnh cơ trơn khí phế quản
D. Tăng nhịp tim, tăng co bóp cơ tim mạnh
Câu 6: Cơ chế tác dụng của nhóm 5 nitro-imidazol là ức chế tổng hợp acid nhân của vi khuẩn*
Câu 7: Thuốc chống đông EDTA không dùng khi
Câu 8: Bé gái 2 tuổi, cấp cứu sau cơn co giật khoảng 2 phút, không có tiền sử động kinh, có dấu hiệu nhiễm khuẩn hô hấp, nhiệt độ cơ thể 39,8 độ C. Chọn giải pháp
A. Dùng thuốc hạ sốt
B. Tiêm TM bằng Phenolbarbital
C. Tiêm TM bằng Diazepam
Câu 9: Thuốc lợi niệu không dùng trong cao huyết áp
Câu 10: Sự kết hợp chống gốc tư do
Câu 11: Tác dụng của Acetylcholin khi dùng liều thấp
A. Tăng nhu động ruột
D. Giảm nhu động ruột
Câu 12: Cơ chế tác dụng của kháng sinh nhóm Aminoglycosid là ức chế tổng hợp ADN của vi khuẩn
Câu 13: Chống chỉ định của Corticoid (Đ/S)
A. Nhiễm khuẩn hoặc nấm chưa có điều trị đặc hiệu
B. Nhiễm khuẩn hoặc nấm có điều trị đặc hiệu
Câu 14: Tương tác thuốc ở giai đoạn phân bố là*
A. Đẩy thuốc ra khỏi mô
C. Thay đổi lưu lượng máu thận
D. Thay đổi nhu động đường tiêu hoá
Câu 15: Cephalexin là kháng sinh nhóm
Câu 16: Thuốc tác động lên chuyển hoá muối*
Câu 17: Liều Albedazol duy nhất
Câu 18: Sự ion hoá của thuốc phụ thuộc vào*
A. Kích thước phân tử thuốc và pH môi trường
B. Kích thước phân tử thuốc và nồng độ thuốc
C. Hằng số phân ly của thuốc và pH của môi trường
D. Nồng độ của thuốc và pH của môi trường
Câu 19: Hệ nào không chịu tác động của Cholinergic
B. Hậu hạch phó giao cảm
Câu 20: Chống chỉ định thuốc kháng sinh Macrolid (Đ/S)*
D. BN suy thận hoặc có tiền sử bị điếc
E. Trẻ em dưới 9 tuổi
Câu 21: Chỉ định của Atropin
A. Nhịp tim chậm, giảm co thắt cơ trơn
B. Nhịp tim chậm, tăng co thắt cơ trơn
C. Nhịp tim nhanh, giảm co thắt cơ trơn
D. Nhịp tim nhanh, tăng co thắt cơ trơn
Câu 22: Không phối hợp Codep Paracetamol với (Đ/S)*
Câu 23: Phản ứng có hại của thuốc xuất hiện ở liều điều trị
Câu 24: Chống chỉ định của kháng sinh Aminosid
Câu 25: Vi khuẩn lao là Gram (+)
Câu 26: Cơ chế giảm đau của Aspirin (Đ/S)
A. Ức chế tổng hợp Prostaglandin
C. Giảm vận chuyển bạch cầu
D. Liên quan mật thiết với tác dụng chống viêm
Câu 27: Tác dụng chống viêm của Prednisolon tương tự Aspirin
Câu 28: Tác dụng trên TKTW của dẫn xuất Benzodiazepin
A. An thần, chống dị ứng
B. An thần, chống co giật
C. An thần gây giãn cơ
D. An thần, chống co giật, gây giãn cơ
Câu 29: Tác dụng phụ khi tiêm sắt (Đ/S)
C. Xuất huyết dạ dày
Câu 30: Thuốc kháng Histamin H1 mà có thời gian bán thải ngắn nhất
Câu 31: Morphin có tác dụng vào trung tâm ho ở lỉều điều trị
Câu 32: Tác dụng của Quinolon acid*
B. Trực khuẩn kỵ khí Gram (-)
C. Phế cầu, tụ cầu
D. Hầu hết vi khuẩn ưa khí Gram (-)
Câu 33: BN suy thận bị tăng HA
Câu 34: Biểu hiện thiếu Vitamin B1 (Đ/S)
B. Tăng trương lực cơ
C. Giảm trí nhớ, đau, viêm dây TK
Câu 35: Thuốc hạ áp chẹn receptor AT1 của Angiotensin 2 (Đ/S)*
D. Valsartan, Candesartan
Câu 36: Isoniazid ức chế màng TB vi khuẩn
Câu 37: Thuốc ưu tiên được dùng trên BN tăng HA có ĐTĐ (Đ/S)*
C. Ức chế men chuyển Angiotensin
D. Giãn mạch trực tiếp
E. Ức chế thụ thể AT1 của Angiotensin 2
Câu 38: Liều lượng điều trị lỵ amip của Metrodinazol trên người lớn
A. 2 g/lần x 2 lần/ngày
B. 1,5 g/lần x 2 lần/ngày
C. 1 g/lần x 2 lần/ngày
D. 1,5 g/lần x 3 lần/ngày
Câu 39: Sự phối hợp thuốc trong điều trị cao HA làm tăng K+ máu
A. Triamteren và ức chế men chuyển
B. Firosemid và ức chế men chuyển
C. Thiazid và chẹn kênh Ca2+
D. Spironolacton và giãn mạch trực tiếp
Câu 40: Trong sốc phản vệ, tiêm Adrenalin đường TM thật chậm* ( tiêm dưới da )
Câu 41: Tác dụng không mong muốn của Corticoid đường khí dung*
A. Ức chế thượng thận
B. Nấm Candia ở miệng
C. Loãng xương, tăng nhãn áp
Câu 42: Penicilin G hấp thu tốt qua niêm mạc tiêu hoá
Câu 43: Morphin gây ức chế trung tâm vận mạch ở liều điều trị
Câu 44: Niclosamid có cách dùng* ( thuốc trị sán )
A. Uống với ít nước
B. Uống với kiềm loãng
C. Uống với nhìều nước
D. Uống với acid loãng
Câu 45: Vitamin B12 vào máu gắn với*
Câu 46: Đặc điểm thiếu sắt*
A. Thiếu máu nhược sắc
B. Thiếu máu nguyên hồng cầu to
C. Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to
Câu 47: Liều Nicotin có thể gây chết người là 50mg
Câu 48: Chỉ định Corticoid điều hoà glucose trong
C. Suy thận cấp và mạn
Câu 49: Dược động học của Phenicol (thải trừ Macrolid) (Đ/S)
A. Hấp thu kém qua tất cả các đường ( hấp thụ nhanh khi uống )
B. Gắn với protein huyết tương 60%
C. Chuyển hoá chủ yếu ở gan
D. Thải trừ chủ yếu qua thận dưới dạng chuyển hoá
E. Thấm kém vào các mô, não, rau thai
Câu 50: Phối hợp kháng sinh (Đ/S)
A. Penicilin, Streptomycin
B. Penicilin, Tetracyclin
C. Beta lactam, chất ức chế Beta lactamase
E. Trimethoprim, Sulfamid