Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 1 Đại Học Điện Lực (EPU) Đề thi trắc nghiệm MATLAB - Part 1 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các kiến thức cơ bản về lập trình MATLAB, xử lý dữ liệu và các bài toán ứng dụng. Đề thi kèm đáp án chi tiết, phù hợp để sinh viên làm quen với cấu trúc đề và ôn luyện hiệu quả.
Từ khoá: đề thi MATLAB Part 1 môn MATLAB EPU đề thi MATLAB Đại Học Điện Lực đề thi môn MATLAB có đáp án giải chi tiết đề thi MATLAB Part 1 ôn thi môn MATLAB EPU câu hỏi trắc nghiệm MATLAB tài liệu học MATLAB EPU bài tập MATLAB có đáp án
Bộ sưu tập: Tuyển Tập Đề Thi Trắc Nghiệm MATLAB Đại Học Điện Lực EPU
Bạn chưa làm đề thi này!
Bắt đầu làm bài
Câu 1: Cho vectơ x=[2 4 1 6], y=[5 9 1 0]. Hãy tạo ra ma trận B có tính chất: cột 1 và 3 có giá trị là vectơ x, cột 2 và 4 có giá trị là vectơ y
Câu 2: Kết quả của phép toán log(exp(5)) +log10(100) trong Matlab là:
Câu 3: Để lưu giữ đồ thị hiện hữu, khi chúng ta thực hiện lệnh vẽ tiếp theo thì đồ thị mới sẽ được thêm vào đồ thị cũ, chúng ta sử dụng cú pháp
Câu 4: Câu lệnh nào sau đây tạo ra một hệ ổn định ngẫu nhiên bậc 5 có 2 ngõ vào 3 ngõ ra cho hệ liên tục
A. [a,b,c,d] = rmodel(5,3,2)
B. [a,b,c,d] = rmodel(5,2,3)
Câu 5: Để vẽ đồ thị dạng quạt với diện tích tỉ lệ với phần trăm, ta sử dụng cú pháp nào sau đây
Câu 6: Để vẽ đồ thị hàm số được cho dưới dạng tổng quát, ta sử dụng cú pháp
C. fplot(function,limits)
Câu 7: Để tạo mô hình ổn định ngẫu nhiên bậc n thì sử dụng lệnh nào sau đây (hệ rời rạc 1 ngõ vào 1 ngõ ra)
A. [a,b,c,d] = dmodel(n,m,)
C. [a,b,c,d] = rmodel(n,,m,p)
Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: A = ones(2,3); B= eye(2,3); D = ((12*A +13*B)*A')*A*B';Kết quả của lệnh size(D(:,1)) là:
Câu 9: Kết quả của lệnh Append cho người dùng là
A. Hàm truyền đạt tương đương của 2 hệ thống nối tiếp nhau (num, den)
B. Các ma trận của hệ phương trình trạng thái sau khi kết hợp động học 2 hệ thống không gian trạng thái
C. Ma trận quan sát được của hệ thống
D. Ma trận điều khiển được
Câu 10: Để chuyển đổi mô hình từ liên tục sang gián đoạn thừa nhận ngõ vào điều khiển là bất biến từng đoạn bên ngoài thời gian lấy mẫu Ts. Sử dụng câu lệnh
Câu 11: Cú pháp để đặt các điểm chia trên trục tọa độ Ox là :
A. plot(gca,’Xtick’,a:Δ:b)
B. clear(gca,’Xtick’,a:Δ:b)
C. set(gca,’Xtick’,a:Δ:b)
D. axis(gca,’Xtick’,a:Δ:b)
Câu 12: Để vẽ tọa độ của một điểm có tọa độ (x,y),chúng ta sử dụng cú pháp nào sau đây :
Câu 13: Câu lệnh impulse([1],[1 1]) kết quả là
Câu 14: Chọn phát biểu đúng về khối XY Graph trong Simulink
A. Biểu diễn hai tín hiệu đầu vào scalar trên hệ tọa độ xy dưới dạng đồ họa Figure của MATLAB
B. Biểu diễn hai tín hiệu đầu vào structure trên hệ tọa độ xy dưới dạng đồ họa Figure của Simulink
C. Biểu diễn hai tín hiệu đầu vào structure with time trên hệ tọa độ xy dưới dạng đồ họa Figure của MATLAB
D. Biểu diễn hai tín hiệu đầu vào structure trên hệ tọa độ xy dưới dạng đồ họa Figure của MATLAB
Câu 15: Để tạo mô hình ổn định ngẫu nhiên bậc n thì sử dụng lệnh nào sau đây (hệ rời rạc 1 ngõ vào 1 ngõ ra)
B. [a,b,c,d] = rmodel(n,,m,p)
D. [a,b,c,d] = dmodel(n,m,)
Câu 16: Để xóa các ngõ vào, ngõ ra, và các trạng thái của hệ thống không gian trạng thái thì ta sử dụng lệnh
Câu 17: Hàm angle(x) trong Matlab được hiểu là:
A. Lấy góc pha của số phức x
B. Lấy độ lớn của số phức x
C. Lấy phần ảo của số phức x
D. Lấy phần thực của số phức x
Câu 18: Kết quả trả về của phép toán(2>1)&(3>=3) trong Matlab là:
Câu 19: Hàm S (S-Functions), hàm sau sys = mdlOutputs(t,x,u,A,B,C,D)được dùng để:
A. khởi tạo các biến ban đầu
B. tính các đạo hàm x’
C. tính toán các biến ra
D. đặt giá trị cho các cờ
Câu 20: Lệnh nào sau đây được sử dụng để xóa cửa sổ lệnh (command window).
Câu 21: G(s)= ss([1 2 1;-1 0 2;2 1 3],[1;0;2],[2 0 0],[]);bode(G(s));
A. sys= ss([1 2 1;-1 0 2;2 1 3],[1;0;2],[2 0 0],[]);bode(sys);
B. ss([1 2 1;-1 0 2;2 1 3],[1 0 2],[2; 0; 0],[]);bode(sys);
C. ss([1 2 1;-1 0 2;2 1 3],[1 0 2],[2 0 0],[]);bode(sys);
Câu 22: Một M-File của MATLAB có đoạn chương trình như sau: clear all; n = 2; x = []; for i = 1:n; x = [x, i^2]; end; Chương trình được thực thi,
Câu 23: Để đặt nhãn 2 trục tọa độ Ox và Oy cho đồ thị thể hiện điện áp trong ngày của một xí nghiệp,chúng ta sử dụng cú pháp nào sau đây :
A. ylabel('Thoi gian, s'), xlabel('Dien ap, V')
B. plot('Thoi gian, s'), plot('Dien ap, V')
C. label('Thoi gian, s'), label('Dien ap, V')
D. xlabel('Thoi gian, s'), ylabel('Dien ap, V')
Câu 24: Kết quả của phép toán abs(3+i*4) trongMatlab là:
Câu 25: Chọn kết quả đúng của đoạn chương trình m – File sau: clear m = 2; n = 1;A = [-m 1/n; n 1/(m+1)];B = [1 2; m n];C = [1; 2];D = det(A)*rank(size(B))*rank(C);E = 1/(D^2)