Đề thi thử THPT môn Địa lý - Đề 4 Đề thi thử môn Địa lí số 4 được thiết kế bám sát chương trình học, kiểm tra toàn diện kiến thức địa lý tự nhiên, kinh tế và xã hội. Phù hợp với học sinh cần rèn luyện kỹ năng làm bài thi tốt nghiệp THPT. Đề có đáp án chi tiết hỗ trợ học sinh tự ôn tập hiệu quả.
Từ khoá: đề thi thử đề số 4 ôn thi tốt nghiệp địa lý tự nhiên địa lý kinh tế địa lý xã hội câu hỏi trắc nghiệm đáp án chi tiết tài liệu ôn tập luyện đề địa lý
Bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Địa Lý (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 🌍 📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 🎯
Bạn chưa làm đề thi này!
Bắt đầu làm bài
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây ở nước ta giáp với cả Lào và Campuchia?
Câu 3: Cho biểu đồ về cà phê và hồ tiêu của nước ta, giai đoạn 2005 - 2019:
A. Quy mô và cơ cấu sản lượng cà phê, hồ tiêu.
B. Sự thay đổi sản lượng cây cà phê, hồ tiêu.
C. Tốc độ tăng trưởng sản lượng cà phê, hồ tiêu.
D. Sự thay đổi cơ cấu sản lượng cà phê, hồ tiêu.
Câu 4: A. Xin-ga-po cao hơn Thái Lan.
B. Ma-lai-xi-a thấp hơn Xin-ga-po.
C. Ma-lai-xi-a cao hơn Thái Lan.
D. Xin-ga-po thấp hơn Thái Lan.
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Công nghiệp chung, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có ngành luyện kim đen?
Câu 7: Cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc nước ta là
Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, cho biết đèo Ngang thuộc dãy núi nào sau đây?
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Kinh tế chung, cho biết tỉnh nào sau đây có GDP bình quân đầu người từ trên 15 đến 18 triệu đồng năm 2007?
Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Dân số, cho biết tỉnh nào sau đây có mật độ dân số thấp nhất?
Câu 11: Ngành công nghiệp của nước ta hiện nay
B. tăng trưởng rất chậm.
C. sản phẩm ít đa dạng.
D. chưa có chế biến.
Câu 12: Dầu khí của Đông Nam Bộ là nguyên liệu cho
Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các ngành công nghiệp trọng điểm, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nào sau đây có quy mô rất lớn?
Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Bắc Trung Bộ, cho biết sông Mã chảy qua tỉnh nào sau đây?
Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Vùng Đồng bằng sông Hồng, cho biết điểm dân cư Mường Tè thuộc tỉnh nào sau đây?
Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Đông Nam Bộ, Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, cho biết các tuyến đường ô tô nào sau đây nối liền vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên?
A. *A. Quốc lộ 14 và 20.
B. Quốc lộ 13 và 14.
Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Công nghiệp, cho biết nơi nào sau đây là một điểm công nghiệp?
Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Giao thông, cho biết tuyến đường bộ nào sau đây nối liền cửa khẩu quốc tế Na Mèo với Ninh Bình?
Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Nông nghiệp, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực dưới 60%?
Câu 20: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Du lịch, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đảo?
Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết hướng gió chính tại trạm khí tượng TP. Hồ Chí Minh vào tháng VII?
Câu 22: Biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản ở nước ta hiện nay là
B. quản lí chặt chẽ.
C. phòng chống ô nhiễm.
D. đẩy mạnh trồng rừng.
Câu 23: Giải pháp để giảm thiệt hại do lũ quét gây ra ở nước ta là
A. phát triển vốn rừng.
B. xây hồ thủy điện.
C. củng cố đê biển.
D. trồng cây ven biển.
Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Vùng Tây Nguyên, cho biết bán đảo Hòn Gốm thuộc tỉnh nào sau đây?
Câu 25: Trồng cây công nghiệp lâu năm ở nước ta hiện nay
A. chiếm chủ yếu trong cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp.
B. phát triển mạnh ở hai vùng đồng bằng châu thổ lớn nhất cả nước.
C. các sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường thế giới.
D. phù sa là loại đất quan trọng để hình thành các vùng chuyên canh.
Câu 26: Biện pháp quan trọng nhất để đảm bảo khai thác lâu dài nguồn lợi hải sản ở vùng biển nước ta là
A. cấm khai thác tận diệt nguồn lợi ven bờ.
B. đẩy mạnh các cơ sở chế biến hải sản.
C. đẩy mạnh mở rộng thị trường tiêu thụ.
D. hạn chế xuất khẩu hải sản chưa chế biến.
Câu 27: Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ của nước ta hiện nay
A. lĩnh vực kinh tế then chốt do Nhà nước quản lí.
B. nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời và phát triển.
C. tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng tăng.
D. hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế.
Câu 28: Nguồn lao động của nước ta hiện nay
A. còn thiếu công nhân kĩ thuật.
B. phần lớn ở khu vực thành thị.
C. chỉ có kinh nghiệm làm ruộng.
D. toàn bộ đã được qua đào tạo.
Câu 29: Ý nghĩa chủ yếu của việc đánh bắt thủy sản xa bờ ở nước ta là
A. phòng chống các thiên tai trên biển.
B. cung cấp nguyên liệu cho chế biến.
C. bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
D. khai thác tốt hơn nguồn lợi thủy sản.
Câu 30: Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang của nước ta đã
A. tạo sự phân hóa thiên nhiên rõ rệt từ đông sang tây.
B. tạo điều kiện cho biển ảnh hưởng sâu vào đất liền.
C. làm cho thiên nhiên từ Bắc vào Nam khá đồng nhất.
D. làm cho thiên nhiên phân hóa theo độ cao địa hình.
Câu 31: Các thành phố nước ta hiện nay
A. có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại.
B. tập trung chủ yếu ở vùng trung du.
C. chất lượng cuộc sống dân cư rất cao.
D. có cùng một cấp phân loại đô thị.
Câu 32: Ngành bưu chính nước ta hiện nay
A. chưa có các hoạt động kinh doanh.
B. phân bố tập trung ở miền đồi núi.
C. phát triển theo hướng tin học hóa.
D. nguồn lao động chưa qua đào tạo.
Câu 33: Giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi đại gia súc theo hướng hàng hóa ở Bắc Trung Bộ là
A. bảo đảm tốt chuồng trại, tăng mạnh chất lượng, sản xuất tập trung.
B. bảo đảm nguồn thức ăn, đẩy mạnh lai tạo giống, phòng dịch bệnh.
C. phát triển trồng trọt, áp dụng tiến bộ kĩ thuật, mở rộng thị trường.
D. cải tạo đồng cỏ, sử dụng các giống tốt, chế biến thức ăn thích hợp.
Câu 34: Cơ cấu hàng nhập khẩu nước ta ngày càng đa dạng chủ yếu là do
A. có nhiều thành phần kinh tế, phát triển nông nghiệp hàng hóa.
B. chất lượng cuộc sống đô thị tăng, mở rộng thị trường tiêu thụ.
C. nhu cầu phát triển nền kinh tế, mức sống của người dân tăng.
D. đổi mới chính sách quản lí, tăng cường thu hút nguồn đầu tư.
Câu 35: Ý nghĩa chủ yếu của việc đa dạng hoá cơ cấu cây trồng ở Tây Nguyên là
A. sử dụng hiệu quả tài nguyên, giảm thiểu các rủi ro.
B. tạo nhiều nông sản, phát triển công nghiệp chế biến.
C. quy hoạch lại vùng chuyên canh, ổn định thị trường.
D. bảo vệ tài nguyên đất, thúc đẩy nông nghiệp hữu cơ.
Câu 36: Ý nghĩa chủ yếu của việc sống chung với lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. tận dụng tài nguyên, giữ nếp sống có từ lâu.
B. thích ứng với tự nhiên, khai thác nguồn lợi.
C. khai thác thế mạnh, hài hòa với môi trường.
D. ứng phó với tự nhiên, sử dụng nguồn nước.
Câu 37: Ý nghĩa chủ yếu của việc sản xuất cây công nghiệp theo vùng chuyên canh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. phân bố lại sản xuất, tạo việc làm, đa dạng hóa kinh tế nông thôn.
B. tăng nông sản, nâng cao vị thế của vùng, thay đổi cách thức sản xuất.
C. tăng xuất khẩu, phát huy thế mạnh, phát triển nông nghiệp hàng hóa.
D. gắn với công nghiệp, sử dụng tốt hơn lao động, tăng hiệu quả kinh tế.
Câu 38: Mục đích chủ yếu của việc nâng cấp các cảng biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. mở lối ra biển cho các nước, thúc đẩy giao lưu.
B. tạo thế mở cửa cho vùng, phát triển kinh tế.
C. gắn với khu kinh tế, cơ sở hình thành đô thị.
D. tăng năng lực vận tải, đẩy mạnh xuất khẩu.
Câu 39: Ý nghĩa chủ yếu của việc thu hút đầu tư trong công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là
A. mở rộng quy mô xí nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh về sản phẩm.
B. khai thác có hiệu quả các nguồn lực, nâng cao năng lực sản xuất.
C. đa dạng mặt hàng, sử dụng hợp lí nguồn lao động chất lượng cao.
D. hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động.
Câu 40: Khí hậu nước ta có sự phân hoá đa dạng chủ yếu do
A. hoàn lưu khí quyển, hướng núi đa dạng, các hoạt động kinh tế.
B. thảm thực vật không đều, địa hình cao, biến đổi khí hậu toàn cầu.
C. vị trí giáp biển, góc nhập xạ thay đổi, ảnh hưởng của dải hội tụ.
D. tác động của địa hình, hình dạng lãnh thổ, hoạt động của gió mùa.