ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - SỞ GIÁO DỤC HƯNG YÊN (Bản word kèm giải)

/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

Số câu hỏi: 50 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ 30 phút

1,116 lượt xem 71 lượt làm bài

Bạn chưa làm đề thi này!

Xem trước nội dung
Câu 1: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z cho mặt phẳng (P):x+y+z3=0\left( P \right) : x + y + z - 3 = 0. Điểm nào sau đây không thuộc (P)\left( P \right)?

A.  

M(0;1;2).M \left( 0 ; 1 ; 2 \right) .

B.  

F(3;2;2).F \left( 3 ; 2 ; - 2 \right) .

C.  

E(1;0;1)E \left( 1 ; 0 ; 1 \right)

D.  

N(1;0;2).N \left( 1 ; 0 ; 2 \right) .

Câu 2: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R}và 04f(x)dx=8,34f(x)dx=2\int_{0}^{4} f \left( x \right) d x = 8 , \int_{3}^{4} f \left( x \right) d x = 2. Tích phân 03f(x)dx\int_{0}^{3} f \left( x \right) d x bằng

A.  

6.- 6 .

B.  

10.10 .

C.  

6.6 .

D.  

4.4 .

Câu 3: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, mặt phẳng (α):2x3y+z5=0\left( \alpha \right) : 2 x - 3 y + z - 5 = 0. Vecto nào sau đây là một vecto pháp tuyến của (α)\left( \alpha \right)

A.  

n4=(2;3;1).\overset{\rightarrow}{n_{4}} = \left( - 2 ; 3 ; 1 \right) .

B.  

n3=(2;3;1)\overset{\rightarrow}{n_{3}} = \left( 2 ; - 3 ; 1 \right).

C.  

n2=(2;3;1)\overset{\rightarrow}{n_{2}} = \left( 2 ; 3 ; - 1 \right).

D.  

n1=(2;3;1)\overset{\rightarrow}{n_{1}} = \left( 2 ; 3 ; 1 \right).

Câu 4: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) có bảng biến thiên như sau

Hình ảnh



Số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là

A.  

4.4 .

B.  

1.1 .

C.  

2.2 .

D.  

3.3 .

Câu 5: 0.2 điểm

Tìm phần ảo của số phức z=2+πi.z = 2 + \pi i .

A.  

2.- 2 .

B.  

π.- \pi .

C.  

2.2 .

D.  

π.\pi .

Câu 6: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình (log)2x>1\left(log\right)_{2} x > 1

A.  

(0;+)\left( 0 ; + \infty \right).

B.  

(;0)\left( - \infty ; 0 \right).

C.  

(;2)\left( - \infty ; 2 \right).

D.  

(2;+)\left( 2 ; + \infty \right).

Câu 7: 0.2 điểm

Cho hình trụ có bán kính đáy R=8R = 8 và độ dài đường sinh l=3l = 3. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng

A.  

24π24 \pi.

B.  

64π64 \pi.

C.  

192π192 \pi.

D.  

48π48 \pi.

Câu 8: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzO x y z, cho hai điểm A(3;2;3)A \left( 3 ; - 2 ; 3 \right)B(1;2;5)B \left( - 1 ; 2 ; 5 \right). Tìm tọa độ trung điểm II của đoạn thẳng ABA B.

A.  

I(2;0;8)I \left( 2 ; 0 ; 8 \right).

B.  

I(2;2;1)I \left( - 2 ; 2 ; 1 \right).

C.  

I(2;2;1)I \left( 2 ; - 2 ; - 1 \right).

D.  

I(1;0;4)I \left( 1 ; 0 ; 4 \right).

Câu 9: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh



Hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(;0)\left( - \infty ; 0 \right).

B.  

(;2)\left( - \infty ; - 2 \right).

C.  

(1;0)\left( - 1 ; 0 \right).

D.  

(0;+)\left( 0 ; + \infty \right).

Câu 10: 0.2 điểm

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=2xf \left( x \right) = 2^{x}

A.  

2x.ln2+C2^{x} . ln2 + C.

B.  

x2x.ln2+Cx 2^{x} . ln2 + C.

C.  

2xln2+C\dfrac{2^{x}}{ln2} + C.

D.  

ln22x+C\dfrac{ln2}{2^{x}} + C.

Câu 11: 0.2 điểm

Cho cấp số nhân (un)\left( u_{n} \right) với u1=3u_{1} = 3u2=6u_{2} = 6. Công bội của cấp số nhân đã cho là

A.  

q=3q = - 3.

B.  

q=2q = - 2.

C.  

q=12q = - \dfrac{1}{2}.

D.  

q=9q = - 9.

Câu 12: 0.2 điểm

Điều kiện xác định của hàm số y=(log)2(x+3)y = \left(log\right)_{2} \left( x + 3 \right)

A.  

x3x \geq - 3.

B.  

x<3x < - 3.

C.  

x>3x > - 3.

D.  

x3x \leq - 3.

Câu 13: 0.2 điểm

Trong không gian với ệ tọa độ OxyzO x y z, co mặt cầu có phương trình((x4))4+((y+2))2+((z5))2=9\left(\left( x - 4 \right)\right)^{4} + \left(\left( y + 2 \right)\right)^{2} + \left(\left( z - 5 \right)\right)^{2} = 9. Tọa độ tâm II và bán kính RR của mặt cầu là

A.  

I(4;2;5);R=9I \left( 4 ; - 2 ; 5 \right) ; R = 9.

B.  

I(4;2;5);R=9I \left( - 4 ; 2 ; - 5 \right) ; R = 9.

C.  

I(4;2;5);R=3I \left( 4 ; - 2 ; 5 \right) ; R = 3.

D.  

I(4;2;5);R=3I \left( - 4 ; 2 ; - 5 \right) ; R = 3.

Câu 14: 0.2 điểm

Cho hàm số bậc ba y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Hình ảnh



Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A.  

33.

B.  

11.

C.  

22.

D.  

00.

Câu 15: 0.2 điểm

Có bao nhiêu khối đa diện đều?

A.  

55.

B.  

33.

C.  

66.

D.  

44.

Câu 16: 0.2 điểm

Hàm số y=g(x)y = g \left( x \right)có bảng biến thiên như hình dưới đây

Hình ảnh



Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng (0; +)\left( 0 ; \textrm{ } + \infty \right)

A.  

2.- 2 .

B.  

1.- 1 .

C.  

1.1 .

D.  

0.0 .

Câu 17: 0.2 điểm

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x)=2xsinxf \left( x \right) = 2 x - sin x trên tậpR\mathbb{R}

A.  

2x2cosx+C.2 x^{2} - cos x + C .

B.  

2x2+cosx+C.2 x^{2} + cos x + C .

C.  

x2cosx+C.x^{2} - cos x + C .

D.  

x2+cosx+C.x^{2} + cos x + C .

Câu 18: 0.2 điểm

Phần thực của số phức z=(34i)(2+6i)z = \left( 3 - 4 i \right) - \left( 2 + 6 i \right) bằng

A.  

9.9 .

B.  

5.5 .

C.  

1.- 1 .

D.  

1.1 .

Câu 19: 0.2 điểm

Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy BB và chiều cao hh

A.  

13Bh.\dfrac{1}{3} B h .

B.  

43Bh.\dfrac{4}{3} B h .

C.  

Bh.B h .

D.  

3Bh.3 B h .

Câu 20: 0.2 điểm

Trên khoảng (1; +)\left( 1 ; \textrm{ } + \infty \right) hàm số y=x+(log)3(x1)y = x + \left(log\right)_{3} \left( x - 1 \right) có đạo hàm là

A.  

y=1+1(x1)ln3y^{'} = 1 + \dfrac{1}{\left( x - 1 \right) ln3}

B.  

y=11(x1)ln3y^{'} = 1 - \dfrac{1}{\left( x - 1 \right) ln3}

C.  

y=11x1y^{'} = 1 - \dfrac{1}{x - 1}

D.  

y=1+1x1y^{'} = 1 + \dfrac{1}{x - 1}

Câu 21: 0.2 điểm

Lớp 12A1 có 4545 học sinh. Có bao nhiêu cách chọn ra 55 học sinh trong lớp 12A1 tham gia lao động?

A.  

C455C_{45}^{5}.

B.  

4545.

C.  

P5P_{5}.

D.  

A405A_{40}^{5}.

Câu 22: 0.2 điểm

Tập nghiệm của phương trình 2x2x+2=42^{x^{2} - x + 2} = 4

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 23: 0.2 điểm

Viết phương trình tham số của đường thẳng dd đi qua A(1;2;3)A \left( 1 ; 2 ; 3 \right) và vuông góc với mặt phẳng (α)\left( \alpha \right) có phương trình x2y+z+1=0x - 2 y + z + 1 = 0.

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 24: 0.2 điểm

Họ các nguyên hàm của hàm số y=ex2xy = e^{x} - 2 x

A.  

exx2+Ce^{x} - x^{2} + C.

B.  

ex2x2+Ce^{x} - 2 x^{2} + C.

C.  

ex2+Ce^{x} - 2 + C.

D.  

1x+1ex+1x2+C\dfrac{1}{x + 1} e^{x + 1} - x^{2} + C.

Câu 25: 0.2 điểm

Cho hàm số y=ax+bcx+dy = \dfrac{a x + b}{c x + d} có đồ thị là đường cong trong hình dưới đây. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục tung.

Hình ảnh


A.  

(0;1)\left( 0 ; - 1 \right).

B.  

(2;0)\left( 2 ; 0 \right).

C.  

(1;0)\left( - 1 ; 0 \right).

D.  

(0;2)\left( 0 ; 2 \right).

Câu 26: 0.2 điểm

Cho hàm số

Hình ảnh

có đạo hàm

Hình ảnh

. Hàm số

Hình ảnh

có bao nhiêu điểm cực trị?

A.  

2.

B.  

1.

C.  

0.

D.  

3.

Câu 27: 0.2 điểm

Với

Hình ảnh

là số thực dương tuỳ ý,

Hình ảnh

bằng

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 28: 0.2 điểm

Cho số phức

Hình ảnh

. Tính môđun của số phức

Hình ảnh

A.  

.

B.  

z=5\left|\right. z \left|\right. = \sqrt{5}.

C.  

z=33\left|\right. z \left|\right. = 3 \sqrt{3}.

D.  

z=13\left|\right. z \left|\right. = \sqrt{13}.

Câu 29: 0.2 điểm

Gieo đồng tiền 3 lần. Xác suất để mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần bằng

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 30: 0.2 điểm

Cho hình chóp

Hình ảnh

có đáy

Hình ảnh

là hình vuông cạnh

Hình ảnh

, biết

Hình ảnh

vuông góc với đáy

Hình ảnh

Hình ảnh

. Tính khoảng cách

Hình ảnh

từ điểm

Hình ảnh

đến mặt phẳng

Hình ảnh

.

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 31: 0.2 điểm

Hàm số y=x2exy = x^{2} e^{x} nghịch biến trên khoảng nào?

A.  

(;2)\left( - \infty ; - 2 \right).

B.  

(;1)\left( - \infty ; 1 \right).

C.  

(1;+)\left( 1 ; + \infty \right).

D.  

(2;0)\left( - 2 ; 0 \right).

Câu 32: 0.2 điểm

Tìm hình chiếu của điểm M(2;0;1)M \left( 2 ; 0 ; 1 \right) trên mặt phẳng (α):x+y+z=0\left( \alpha \right) : x + y + z = 0.

A.  

M(1;1;0)M ' \left( 1 ; - 1 ; 0 \right).

B.  

M(4;2;3)M ' \left( 4 ; 2 ; 3 \right).

C.  

M(3;1;2)M ' \left( 3 ; 1 ; 2 \right).

D.  

M(2;0;1)M ' \left( 2 ; 0 ; 1 \right).

Câu 33: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS . A B C D có đáy ABCDA B C D là hình vuông cạnh 2a2 aSAS A vuông góc với đáy. Góc giữa SCS C và đáy bằng (45)@\left(45\right)^{@}. Thể tích khối chóp S.ABCDS . A B C D bằng.

A.  

8a333\dfrac{8 a^{3} \sqrt{3}}{3}.

B.  

8a323\dfrac{8 a^{3} \sqrt{2}}{3}.

C.  

8a338 a^{3} \sqrt{3}.

D.  

8a328 a^{3} \sqrt{2}.

Câu 34: 0.2 điểm

Tập hợp các giá trị của tham số mm để hàm số y=x33mx2+3(2m1)x+1y = x^{3} - 3 m x^{2} + 3 \left( 2 m - 1 \right) x + 1 đồng biến trên R\mathbb{R} là:

A.  

.

B.  

.

C.  

R\mathbb{R}.

D.  

\emptyset.

Câu 35: 0.2 điểm

Cho hình chóp đều S.ABCDS . A B C DAB=2a,  SA=a5A B = 2 a , \textrm{ }\textrm{ } S A = a \sqrt{5}. Góc giữa hai mặt phẳng (SAB)\left( S A B \right)(ABCD)\left( A B C D \right) bằng:

A.  

(45)@\left(45\right)^{@}.

B.  

(60)@\left(60\right)^{@}.

C.  

(75)@\left(75\right)^{@}.

D.  

(30)@\left(30\right)^{@}.

Câu 36: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzO x y z, viết phương trình mặt phẳng (α)\left( \alpha \right) đi qua M(1 ; 1 ; 2)M \left( - 1 \textrm{ } ; \textrm{ } - 1 \textrm{ } ; \textrm{ } 2 \right) đồng thời vuông góc với cả hai mặt phẳng (P) : x+4y6z10=0\left( P \right) \textrm{ } : \textrm{ } x + 4 y - 6 z - 10 = 0(Q) : x+2y5z11=0\left( Q \right) \textrm{ } : \textrm{ } x + 2 y - 5 z - 11 = 0

A.  

8x+y+2z+5=08 x + y + 2 z + 5 = 0.

B.  

8xy+2z+3=08 x - y + 2 z + 3 = 0.

C.  

8x+y+2z11=0- 8 x + y + 2 z - 11 = 0.

D.  

8x+y2z+13=08 x + y - 2 z + 13 = 0.

Câu 37: 0.2 điểm

Biết đồ thị hàm số y=x3+3x+4y = x^{3} + 3 x + 4 cắt đường thẳng y=x+4y = x + 4 tại điểm M(a ; b)M \left( a \textrm{ } ; \textrm{ } b \right). Tính a+ba + b

A.  

2- 2.

B.  

44.

C.  

00.

D.  

33.

Câu 38: 0.2 điểm

Thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng (H)\left( H \right) xác định bởi các đường y=13x3x2y = \dfrac{1}{3} x^{3} - x^{2}y=0y = 0 quanh trục OxO x

A.  

71π35\dfrac{71 \pi}{35}.

B.  

8135\dfrac{81}{35}.

C.  

7135\dfrac{71}{35}.

D.  

81π35\dfrac{81 \pi}{35}.

Câu 39: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R}f(4)=2023, 04f(x)dx=4f \left( 4 \right) = 2023 , \textrm{ } \int_{0}^{4} f \left( x \right) \text{d} x = 4. Tích phân 02xf(2x)dx\int_{0}^{2} x f ' \left( 2 x \right) \text{d} x bằng

A.  

20222022.

B.  

20212021.

C.  

20192019.

D.  

40444044.

Câu 40: 0.2 điểm

Cho hai đường thẳng \left(\right. d \right) : \dfrac{x}{4} = \dfrac{y - 2}{1} = \dfrac{z - 3}{1}(d):x11=y1=z11\left( d^{'} \right) : \dfrac{x - 1}{1} = \dfrac{y}{1} = \dfrac{z - 1}{1}. Gọi I(a; b; c)I \left( a ; \textrm{ } b ; \textrm{ } c \right) là tâm mặt cầu đi qua A(3; 2; 2)A \left( 3 ; \textrm{ } 2 ; \textrm{ } 2 \right) và tiếp xúc với đường thẳng (d)\left( d \right). Biết IInằm trên (d)\left( d^{'} \right)a<2a < 2. Tính T=a+b+cT = a + b + c

A.  

88.

B.  

44.

C.  

00.

D.  

22.

Câu 41: 0.2 điểm

Cắt hình nón (N)\left( N \right) bởi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với trục của (N)\left( N \right)một góc bằng 3030 \circ, ta được là thiết diện là tam giác SABS A B vuông và có diện tích bằng 4a24 a^{2}. Chiều cao của hình nón bằng.

A.  

2a32 a \sqrt{3}.

B.  

a3a \sqrt{3}.

C.  

2a22 a \sqrt{2}.

D.  

a2a \sqrt{2}

Câu 42: 0.2 điểm

Cho hàm số bậc bốn y=f(x)y = f \left( x \right)có đồ thị hàm số y=f(x)y = f^{'} \left( x \right)như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số g(x)=2f(3x)+2023g \left( x \right) = 2 f \left( \left|\right. 3 - x \left|\right. \right) + 2023

Hình ảnh

A.  

77

B.  

55

C.  

44

D.  

33

Câu 43: 0.2 điểm

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'}. Gọi OO^{'} là trọng tâm của tam giác ABCA^{'} B^{'} C^{'}, (N)\left( N \right) là hình nón ngoại tiếp hình chóp O.ABCO^{'} . A B C. Góc giữa đường sinh (N)\left( N \right)và mặt đáy là (60)0\left(60\right)^{0}, khoảng cách giữa hai đường thẳng ABA^{'} BCCC^{'} Cbằng a3a \sqrt{3}. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình lăng trụ ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'}.

A.  

282127πa3\dfrac{28 \sqrt{21}}{27} \pi a^{3}.

B.  

42127πa3\dfrac{4 \sqrt{21}}{27} \pi a^{3}.

C.  

2127πa3\dfrac{\sqrt{21}}{27} \pi a^{3}.

D.  

642127πa3\dfrac{64 \sqrt{21}}{27} \pi a^{3}.

Câu 44: 0.2 điểm

Biết phương trình log32xm(log)3x+1=0log_{\sqrt{3}}^{2} x - m \left(log\right)_{\sqrt{3}} x + 1 = 0có nghiệm duy nhất nhỏ hơn 11 với mmlà tham số. Hỏi mm nhận giá trị thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A.  

(1;3)\left( 1 ; 3 \right).

B.  

(3;0)\left( - 3 ; 0 \right).

C.  

(3;+)\left( 3 ; + \infty \right).

D.  

(0;2)\left( 0 ; 2 \right).

Câu 45: 0.2 điểm

Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'} có đáy ABCA B C là tam giác vuông cân tại

Hình ảnh

. Biết rằng góc giữa hai mặt phẳng

Hình ảnh

Hình ảnh

bằng

Hình ảnh

. Thể tích khối chóp B.ACCAB^{'} . A C C^{'} A^{'} bằng

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 46: 0.2 điểm

Cho hàm số

Hình ảnh

có đạo hàm là

Hình ảnh

Hình ảnh

. Biết

Hình ảnh

là nguyên hàm của

Hình ảnh

thoả mãn

Hình ảnh

, khi đó

Hình ảnh

bằng

A.  

.

B.  

.

C.  

1.1 .

D.  

1.- 1 .

Câu 47: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzO x y z, cho 44 điểm A(2;3;1), B(0;4;2), C(1;2;1), D(7;2;1)A \left( 2 ; 3 ; - 1 \right) , \textrm{ } B \left( 0 ; 4 ; 2 \right) , \textrm{ } C \left( 1 ; 2 ; - 1 \right) , \textrm{ } D \left( 7 ; 2 ; 1 \right). Đặt T=8NA+NB+NC+12NC+NDT = 8 \left|\right. \overset{\rightarrow}{N A} + \overset{\rightarrow}{N B} + \overset{\rightarrow}{N C} \left|\right. + 12 \left|\right. \overset{\rightarrow}{N C} + \overset{\rightarrow}{N D} \left|\right., trong đó NN di chuyển trên trục OxO x. Giá trị nhỏ nhất của TT thuộc khoảng nào dưới đây?

A.  

(80;100)\left( 80 ; 100 \right)

B.  

(130;150)\left( 130 ; 150 \right)

C.  

(62;80)\left( 62 ; 80 \right).

D.  

(100;130)\left( 100 ; 130 \right).

Câu 48: 0.2 điểm

Cho hai đồ thị hàm số f(x)f \left( x \right)g(x)g \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R} và hàm số f(x)=ax3+bx2+cx+df^{'} \left( x \right) = a x^{3} + b x^{2} + c x + d, g(x)=qx2+nx+pg^{'} \left( x \right) = q x^{2} + n x + p với a,q0a , q \neq 0 có đồ thị như hình vẽ. Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y=f(x)y = f^{'} \left( x \right)y=g(x)y = g^{'} \left( x \right) bằng 1010f(2)=g(2)f \left( 2 \right) = g \left( 2 \right). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y=f(x)y = f \left( x \right)y=g(x)y = g \left( x \right).

Hình ảnh


A.  

83\dfrac{8}{3}.

B.  

163\dfrac{16}{3}.

C.  

815\dfrac{8}{15}.

D.  

165\dfrac{16}{5}.

Câu 49: 0.2 điểm

Số các giá trị nguyên của tham số m \in \left[ 0 ; \textrm{ } 2023 \left]\right. để phương trình
2^{x - 2 + \sqrt[3]{m - 3 x}} + \left(\right. x^{3} - 6 x^{2} + 9 x + m \right) 2^{x - 2} = 2^{x + 1} + 1 có đúng 1 nghiệm là

A.  

20232023.

B.  

20192019.

C.  

20222022.

D.  

20212021.

Câu 50: 0.2 điểm

Cho hàm số y=x3+3mxx2+1y = \left|\right. x^{3} + 3 m x \sqrt{x^{2} + 1} \left|\right. với mm là tham số thực. Đồ thị của hàm số đã cho có tối đa bao nhiêu cực trị?

A.  

66.

B.  

77.

C.  

55.

D.  

44.